Tổng kết: 1 Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Văn lớp 12 (Trang 38 - 43)

1. Nội dung:

2. Nghệ thuật:

Kí duyệt

Giáo án Ngữ Văn 12

Tuần 22: Từ ngày 28/1/-2/2/2008.

Tiết 61-62: Làm văn: Bài viết số 5

Đề ra: Bình giảng đoạn thơ:

Ta về mình có nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng

Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. (Trích: “Việt Bắc”- Tố Hữu)

I. Yêu cầu:

- Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học - Diễn đạt tốt, ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt

- Trình bày đợc cảm nhận của mình về đoạn thơ.

II. Yêu cầu cụ thể và thang điểm:

2 điểm Đề bài: Nêu một vài hiểu biết cơ bản về Tố Hữu và phong cách thơ của tập thơ Việt Bắc(1954)

- Nêu cảm hứng chung của tập thơ Việt Bắc: tình cảm ân tình sâu nặng của ngời chiến sĩ cách mạng, một ngời con của “quê hơng và con ngơi cách mạng”

6 điểm Thân bài:

- Đoạn thơ mở đầu bằng hình thức đối đáp tâm tình- khẳng định tình cảm giữa ta với mình

- Từ lời giao duyên tình tứ đó, ngời ra đi khẳng định tình cảm của mình bằng nỗi nhớ những gì đẹp nhất của Việt Bắc.

+) Học sinh phân tích và đánh giá bức tranh tứ bình của khổ thơ. +) Thấy đợc sự sáng tạo của Tố Hữu trong cách miêu tả thiên nhiên. - Đánh giá về nghệ thuật của đoạn thơ:

+) Sức lay cảm tình tứ của giọng điệu thơ ngọt ngào, dung chứa âm hởng dân ca +) Sự tài tình của lối xng hô mình-ta

+) Nghệ thuật sắp xếp hình ảnh -> đa ngời đọc vào một bức tranh cổ điển, nhng không quá sáo mòn, ngợc lại rất mới mẻ.

Giáo án Ngữ Văn 12

Tiết 63: giảng văn: Đất nớc

(Trích: Mặt đờng khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)

A. Mục tiêu bài học: Qua bài học giúp HS:

- Cảm nhận đợc phát hiện của tác giả về đất nớc trong chiều sâu văn hoá lịch sử và trong sự gần gũi thân thiết với đời sống hàng ngày của con ngời, với sự sống của mỗi ngời.

- T tỏng cốt lõi của nhận thức về đất nớc trong đoạn thơ này là t tởng đất nớc của nhân dân. T tởng ấy quy tụ mọi cách nhìn về địa lí, lịch sử, văn hoá, ngôn ngữy, truyền thống, tinh thần dân tộc.

- Thấy đợc nét nổi bật của nghệ thuật đoạn thơ là sự vận dụng những yếu tố của văn hoá, văn học dân gian hoà nhập trong cách diễn đạt và t duy hiện đại tạo thành màu sắc thẩm mỹ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ.

B. Tiến trình dạy-học: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh cây xà nu trong tác phẩm rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu vài nét về tác giả Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu vài nét về tác giả

và tác phẩm.

TT1: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khoa Điềm?

TT2: Em biết gì về đoạn trích: “Đất nớc”? Hoạt động 2: Giúp HS phân tích bài thơ.

TT1: Xác địn bố cục phân tích của đoạn trích?

TT2: Theo em, qua cách lập ý của Nguyễn Khoa Điềm thì đất nuớc có từ đâu?

I. Tiểu dẫn:

1. Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm- một nhà thơ trẻ tiêu biểu trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. - Hồn thơ giàu chất suy t, triết luận

2. Tác phẩm: - Đoạn trích: “Đất nớc” đợc trích từ trờng ca “Mặt đờng khát vọng” (1974) II. Phân tích: 1. Bố cục phân tích: a) Phần 1: Khi ta lớn lên …….

Làm nên đất nớc muôn đời -> Đất nớc có từ đâu. b) Phần 2: Từ

Những ngời vợ nhớ chồng

….

Gợi trăm màu…

-> Đất nớc là của ai.

2. Phân tích:

a) Đất n ớc có từ đâu?

- Đất nớc:

+) từ cái ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay kể. +) “miếng trầu bà ăn”

+) “từ khi dân ta biết trồng tre đánh giặc” +) từ “tóc mẹ bới sau đầu”

Giáo án Ngữ Văn 12

TT3: Ngọn nguồn đất nớc đợc “chng cất” từ những chi tiết đó, Vậy đó là một đất nớc nh thế nào?

TT4: Từ góc độ địa lí-lịch sử đất nớc đợc hiểu nh thế nào?

TT5: Để thể hiện Đất nớc có từ đâu, trong ngôn ngữ của tác giả có điều gì đặc biệt?

TT6: Đoạn thơ tiếp theo là những dòng thơ viết về các thắng cảnh của đất nớc. Cách cảm nhận của tác giả có điều gì đáng chú ý?

TT7: Vậy đất nớc của nhân dân là đất nớc nh thế nào?

TT8: Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết bài học:

TT1: Em hãy khái quát nội dung cơ bản của đoạn trích?

TT2: Để khắc hoạ nội dung đó, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

+) từ cái kèo, cái cột +) từ hạt gạo…

-> Đất nớc bắt nguồn từ những sinh hoạt bình dị, từ những truyền thống xa: một đất nớc gần gũi, thân thiết, quen thuộc.

- Đất nớc từ góc nhìn lịch sử, địa lí:

+) Đất nớc là không gian gần gũi với cuộc sống mỗi ngời, với tình yêu đôi lứa.

+) Đất nớc là những trang huyền sử hào hùng của dân tộc.

+) Đất nớc là sự bồi tụ, gắn bó, san sẻ của anh và em

-> Dùng nghệ thuật: sáng tao các yếu tố của ca dao, truyền thuyết tạo nên sự gần gũi và mới mẻ.

b) Đất n ớc là của ai?

- Các thắng cảnh địa lí chính là dáng hình, diện mạo của đất nớc -> một cái nhìn sâu sắc và mới mẻ. Những thắng cảnh là tâm hồn của dân tộc. - Trong chiều dài lịch sử: đất nớc là sự tiếp nối của lớp lớp những con ngời giản dị và bình tâm. - Đất nớc này là đất nớc của nhân dân

+) Đất nớc đó của ca dao dân ca +) Đất nớc của tình yêu.

+) Đất nớc của tình nghĩa. +) Đất nớc của lòng căm thù.

=> một không khí, giọng điệu vừa gần gũi giản dị vừa hiện đại hùng vĩ. Hay mà không gợng, triết lí mà không khô khan.

III. Tổng kết:1. Nội dung 1. Nội dung 2. Nghệ thuật:

C. Củng cố và dặn dò:

1. Hãy chọn một đoạn mà em thích và viết lời bình. 2. Chuẩn bị phần làm văn.

Kí duyệtNgày 28/1/2008 Ngày 28/1/2008

Giáo án Ngữ Văn 12

Tuần 23: Từ ngày: 13/2 đến 16/2/2008.

Tiết 64: Làm văn: Cách làm bài phân tích các vấn đề văn học

A. Yêu cầu: Qua bài học giúp HS:

- Nắm đợc cách làm bài văn phân tích các vấn đề văn học.

- Từ những kiến thức đã học ứng dụng vào làm các bài tập thực hành.

B. Tiến trình dạy-học:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết thế nào là phân tích? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:Giúp HS thấy đợc phạm vi và yêu cầu của một bài phân tích các vấn đề văn học trong nhà trờng.

TT1: Các vấn đề văn học của kiểu bài này là những vấn đề gì?

TT2: Khi làm kiểu bài này, chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu gì?

Hoạt động 2: giúp HS nắm rõ bớc định hớng và lập ý.

TT1: Khi định hớng và lập ý chúng ta phải làm nh thế nào?

TT2: chúng ta phải làm nh thế nào khi lựa chọn dẫn chứng?

TT3: Phân tích vấn đề là gì?

TT4: Thao tác tổng kết, đánh giá, nhận định chúng ta phải làm gì?

TT5: Hớng dẫn luyện tập.

1. Phạm vi, yêu cầu.

a) Phạm vi:

+) Đặc điểm của một giai đoạn văn học. +) Phong cách của nhà văn.

+) So sánh đặc điểm của các giai đoạn văn học. +) So sánh các phong cách nghệ thuật.

+) Một số vấn đề lí luận văn học. b) Yêu cầu.

Phải trình bày sự hiểu biết về đặc điểm của giai đoạn văn học hoặc phong cách nghệ thuật nhà văn hoặc khái niệm lí luận qua các khía cạnh và các biểu hiện cụ thể.

2. Định h ớng và lập ý.

Tuỳ theo từng vấn đề văn học đợc đa ra ở đề bài mà có cách định hớng và lập ý phù hợp.

* Ví dụ:

3. Chọn dẫn chứng:

Học sinh phải có khả năng định hớng và lựa chọn dẫn chứng phù hợp để làm rõ một vấn đề nào đó.

4. Phân tích vấn đề.

5. Tổng kết, đánh giá, nhận định

Chính là nêu lên chỗ mạnh, yếu, đóng góp và hạn chế của hiện tợng văn học đợc xét.

6. Luyện tập:* Bài tập 1: * Bài tập 1: * Bài tập 2:

Giáo án Ngữ Văn 12

Một phần của tài liệu Giáo án môn Văn lớp 12 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w