II. Phân tích:
a) Hai câu mở đầu:
- “bâng khuâng”: trạng thái tâm lý đặc biệt, tạm thời thoát khỏi hiện thực trớc mắt để sống với quá khứ hay chìm vào mơ tởng.
- “thơng thân”: tình cảm đồng lòng với nỗi đau thân phận nàng Kiều.
-> cảm xúc hồi tởng về Nguyễn Du và thơng cho thân phận nàng Kiều.
b) Đoạn thơ 1:
- Những tấc lòng thơng cảm với thân phận chìm nổi, lênh đênh của Thuý Kiều <-> cảm thông cho suy nghĩ và dằn vặt trong cuộc đời Nguyễn Du -> đa giọng điệu.
- Từ láy: “lênh đênh”, “ngổn ngang”, “ngẩn ngơ” -> tăng sức biểu cảm và nhạc điệu câu thơ: nhấn mạnh số kiếp lênh đênh và tâm trạng ngổn ngang.
c) Đoạn thơ thứ 3( Khổ 2,3,4,5)
- Cảm thông sâu sắc với tâm hồn, t tởng của Nguyễn Du.
Nhân tình nhắm mắt cha xong, Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Nh
-> Tố Hữu khóc cùng Tố Nh về nỗi đau nhân tình. Trải bao gió dập sóng dồi
Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha.
-> thơ là để phục vụ con ngời, kí thác nỗi đau con ngời(nhất là ngời phụ nữ)
Ngẫm xem .…
hại ngời.
-> cuộc đời còn lắm oan trái, nỗi đau thế sự vì thế mà càng thêm chất chồng.
Giáo án Ngữ Văn 12
TT6: Tố Hữu coi tiếng thơ của Nguyễn Du nh thế nào?
TT7: Em nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ?
Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết bài học.
- Tôn vinh và cảm ơn tài thơ của Nguyễn Du. Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe nh đất nớc vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày.
+) “lay động đất trời”: sức mạnh của tiếng thơ lay động lòng nguời và thấu cả trời đất.
+) “vọng lời ngàn thu”: Tiếng thơ đó là kết tinh của ngàn năm đất nớc và còn mãi
+) “tiếng thơ nh tiếng ru yêu thơng của mẹ” => Giọng điệu tâm tình của ca dao, hài hoà của thể thơ lục bát-> phù hợp với cảm xúc tâm sự cùng Nguyễn Du.