1. Quá trình sáng tác và các đề tài chính của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân.
a) Trớc cách mạng Tháng Tám
- Thử bút qua nhiều thể loại -> đến năm 1938 mới khẳng định đợc tài năng và thu hái đợc những thành công.
- Xoay quanh 3 đề tài: +. Chủ nghĩa xê dịch
Giáo án Ngữ Văn 12
TT2: Đặc điểm gì đợc coi là nổi bật trong phong cách văn chơng Nguyễn Tuân?
Hoạt động 3: Em có thể nêu lên những kết luận sau khi học xong về tác gia Nguyễn Tuân?
+. Vẻ đẹp “vang bóng một thời” +. Đời sống truỵ lạc.
b) Sau cách mạng Tháng Tám.
- Chân thành đem ngòi bút phục vụ cuộc sống chiến đấu của dân tộc, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc.
- Hình tợng chính: nhân dân lao động và ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang -> nhìn từ góc độ nghệ sĩ.
2. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.
- Phong cách “ngông” (khinh đời, ngạo thế, dựa trên tài hoa, sự uyên bác và nhân cách hơn đời) +. Nhìn đời, nhìn ngời từ phơng diện nghệ sĩ. +. tìm vẻ đẹp ở quá khứ
- Một ngời yêu thiên nhiên, luôn có những phát hiện tinh tế và độc đáo về thiên nhiên, đất nớc (tuỳ bút).
- Luôn miệt mài trong công tác “luyện từ, luyện chữ, luyện câu”
- Sau cách mạng tháng Tám tìm thấy vẻ đẹp ở những con ngời bình thờng, ở cuộc sống đời th- ờng
III. Kết luận:
- Một nghệ sĩ đích thực về chữ tài, có cái tôi cá nhân độc đáo.
- Một nhân cách lớn.
* Hạn chế: mạch văn quá phóng túng theo lối tuỳ hứng.
Kí duyệt
Giáo án Ngữ Văn 12
Tuần 20: Từ ngày 14/1/2008- 19/1/2008.
Tiết 53-54: Giảng văn: Ngời lái đò sông Đà.
(Nguyễn Tuân)
A. Mục tiêu bài học:Qua bài học giúp HS:
- Thấy đợc tài năng tuỳ bút của Nguyễn Tuân: đem đến cho ngời đọc một “giai điệu đặc biệt” về thiên nhiên đất nớc.
- Cảm nhận đợc sông Đà nói rộng ra, vùng Tây Bắc có vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng nhng cũng rất dữ dội, khắc nghiệt, con ngời ở đây tuy gian khổ nhng anh dũng
- Cảm nhận và hiểu những nét đặc sắc nghệ thuật củ Nguyễn Tuân: trí tởng tợng phong phú, ngôn từ dồi dào biến hoá, câu văn đa dạng nhiều tầng nhiều lóp và giàu hình ảnh, cách ví von so sánh độc đáo, giàu tri thức.
B. Tiến trình dạy-học: 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tác phẩm.
Hoạt động 2: Giúp HS phân tích tác phẩm. TT1: Dòng sông Đà hung dữ đợc tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
TT2: Để miêu tả sông Đà nh vậy tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
TT3: Những chi tiết nào chứng minh cho chúng ta thấy rằng: ‘Sông Đà mang vẻ đẹp trữ tình thơ mộng”?
I.Vài nét về tác phẩm
- Rút ra từ tập tuỳ bút: “Sông Đà” (1960)
II. Phân tích:
1. Dòng sông Đà:
a) Những nét hung bạo của dòng sông.
+) Đó là cảnh đá bờ sông dựng thành vách chẹt…
lòng sông hẹp lại nh một cái yết hầu.
+) Đó là những cái ghềnh thác, những cái hút n- ớc.
+) Đó là tiếng thác réo gầm, réo to mãi lên..nghe nh là oán trách van xin, rồi lại nh là khiêu khích, giọng gằn và chế nhạo nó rống lên nh… tiếng một ngàn con trâu mộng lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa…
+) Đó là những hòn đá hung dữ trên dòng sông đang bày “thạch trận”
-> sông Đà nh một hung thần.
=> Dùng nghệ thuật chạm khắc của nghệ sĩ tạo hình + sức liên tởng so sánh phong phú.
b) Những nét trữ tình của dòng sông.
+) Khi bay trên cao: “con sông Đà tuôn dài, tuôn dài nh một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mùi khói núi Mèo đốt nơng xuân -> Nh một mỹ nhân hiền dịu và sâu sắc.
Giáo án Ngữ Văn 12
TT4: Hình tợng dòng sông đó có thể gói gọn bằng những nhận xét nào?
TT5: Nguyên nhân từ đâu mà tác giả lại sáng tạo nên một hình ảnh độc đáo nh thế?
TT6: Những dấu hiệu nào chứng minh ngời lái đò sông Đà là một con ngời trí dũng, một nghệ sĩ tài hoa?
TT7: Để taoh nên “thứ vàng mời” trong cuộc sống đó, Nt sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết bài học.
TT1: Nêu những nét chính về nội dung tác phẩm Ngời lái đò sông Đà?
TT2: Để thể hiện những nội dung đó, tác giả đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
+) sông Đà nh một cố nhân: mặt nớc loang loáng nh trẻ con nghịch chiếu gơng vào mắt mình. Rồi cái màu loang loáng đó loé lên nh màu nắng tháng Ba Đờng thi.
+) Dòng sông nh một bài thơ đẹp và lãng mạn * Sơ kết:
Bằng nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khác nhau sông Đà nổi lên vừa hung bạo vừa trữ tình. Để thể hiện điều đó NT huy động vốn ngôn ngữ cực kì phong phú, phối hợp ngòi bút tả trực tiếp theo ấn tợng và liên tởng, so sánh, ẩn dụ, sáng tạo và nhân hoá bất ngờ…
2. Hình t ợng ng ời lái đò sông Đà.
* Một con ngời lao động trí dũng, một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật leo ghềnh vợt thác.
- Đó là một nghề nguy hiểm, hàng ngày phải đối mặt với hung thần dữ dội -> nhng ông lái đò vẫn rất bản lĩnh và gan dạ trong cuộc đối mặt đó. - Trong cuộc chiến đấu với hung thần: ông vừa khôn khéo, dũng cảm, kinh nghiệm để dần…
chinh phục đợc sự khắc nghiệt của thiên nhiên -> nh một “nghệ sĩ”.
-> Nguyễn Tuân gọi ông là thứ vàng mời chính cống của cuộc sống bình thờng.
* Để khắc hoạ hình tợng ông lái đò: NT sử dụng hệ thống ngôn từ độc đáo, nghệ thuật tả trực tiếp, so sánh, nhân hoá bất ngờ.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Tác phẩm khắc hoạ thành công vẻ đệp đa diện, đa màu của núi rừng, sông nớc Tây Bắc. Giúp ngời đoc thêm yêu cảnh trí non sông đất nớc.
2. Nghệ thuật:
Nghệ thuật miêu tả đầy dụng công, liên tởng so sánh độc đáo thú vị, nhân hoá sáng tạo bất ngờ.
C. Củng cố và dặn dò:
1. Đọc lại và chứng minh “Ngời lái đò sông Đà là một áng văn hay miêu tả về thiên nhiên? 2. Chuẩn bị phần làm văn.
Giáo án Ngữ Văn 12
Tiết 55: Làm văn: Trả bài số 4.
(Bài kiểm tra học kì)
Kí duyệt Ngày 14/1/2008. Ngày 14/1/2008.
Giáo án Ngữ Văn 12
Tuần 21: Từ ngày 21/1/2008-26/1/2008.
Tiết 56-57: Làm văn: Cách làm bài phân tích tác phẩm văn chơng. A. Mục tiêu bài học: Qua bài học, giúp HS: