I V/ NỘ DUNG : 1 Mẫu nguyên tử Bo
Tiết 85 : KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết 86 + 87 :
I / MỤC TIÊU :
• Hiểu được sự tất yếu của việc ra đời thuyết tương đối hẹp. Hiểu được các tiên đề Anh-xtanh.
• Biết một số kết quả của thuyết tương đối hẹp; hiểu hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
Chuẩn bị một vài mẩu chuyện viễn tưởng về thuyết tương đối hẹp (chẳng hạn nội dung một số phim truyện viễn tưởng).
2 / Học sinh :
Ôn lại một số kiến thức về Cơ học ở lớp 10 (định luật cộng vận tốc, định luật II Niu-tơn dưới dạng độ biến thiên động lượng…).
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :
HS : Xem SGK trang 282 sau tựa đề.
HS : Vận tốc c của ánh sáng truyền trong
chân không là không đổi đối với mọi hệ quy chiếu.
HS : Xem SGK trang 283 HS : 3.108 ( m / s ).
HS : Thả một vật rơi tự do trên con tàu
(hoặc trên máy bay) chuyển động đều.
Hoạt động 2 :
HS : Xem SGK trang 283
HS : Chứng minh công thức 67.1 trang 283
trong SGK.
HS : Chiều dài của thanh đã bị co lại theo
phương chuyển động.
HS : Chứng minh công thức 67.2 trang 283
trong SGK.
HS : Thời gian là tương đối. HS : Quan sát hình minh họa. Hoạt động 3 :
HS : Động của 1 vật là đại lượng đo bằng
GV : GV đặt vấn đề vào bài như SGK. GV : GV nêu lên các hạn chế của cơ học
cổ điển.
GV : GV trình bày hai tiên đề Anh-xtanh. GV : Vận tốc lớn nhất mà em biết có giá
trị bằng bao nhiêu ?
GV : GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí
tương đối của cơ học cổ điển bằng một ví dụ cụ thể.
GV : GV trình bày hệ quả thứ nhất của
thuyết tương đối : sự co của độ dài.
GV : GV yêu cầu HS làm một bài toán cụ
thể để minh họa hệ quả thứ nhất.
GV : Nêu ý nghĩa của kết quả thu được. GV : GV yêu cầu HS làm một bài toán cụ
thể để minh họa hệ quả thứ hai.
GV : Nêu ý nghĩa của kết quả thu được. GV : GV tận dụng các hình minh họa 67.1
SGK để giúp HS hình dung cụ thể hơn.
tích của khối lượng và vận tốc của vật.
HS : Động lượng là đại lượng đặc trưng
cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác. HS : → F = m → a HS :→ F = m → a= m . t v v ∆ −→ → ' = t v m ∆ ∆ → = t p ∆ ∆→ HS : → p= m . → v = 2 2 0 1 c v m − . → v HS : 2 2 0 1 c v m − HS : m0 HS : Hệ quy chiếu.
HS : Để thấy rõ là thông thường ta có :
m = mo Hoạt động 4 : HS : E = m . c2 = 2 2 0 1 c v m − . c2
HS : Khi vật có khối lượng m thì nó có một
năng lượng E và ngược lại ?
HS : Tỉ lệ với nhau.
HS : Khối lượng cũng thay đổi một lượng
∆m tương ứng và ngược lại.
HS : E = m0 . c2
HS : E ≈ m0 c2 + 12 m0 c2
HS : m0 c2
HS : 12 m0 c2
GV : Hãy cho biết ý nghĩa vật lý của động
lượng là gì ?
GV : Viết biểu thức định luật II Newton
biểu diễn mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc ?
GV : Viết biểu thức định luật II Niu-tơn dưới dạng độ biến thiên động lượng ?
GV : Trong thuyết tương đối, động lượng
tương đối tính của một chất điểm chuyển động với vận tốc →
v cũng được định nghĩa bằng công thức giống như trong cơ học cổ điển. Viết biểu thức ?
GV : Đại lượng nào gọi là khối lượng
tương đối tính ?
GV : Đại lượng nào gọi là khối lượng nghỉ. GV : Khối lượng của một vật có tính tương
đối, giá trị của nó phụ thuộc vào cái gì ?
GV : Tính m với v = 800km/h ( vận tốc
trung bình của máy bay phản lực chở khách ) ?
GV : GV trình bày hệ thức giữa năng lượng
và khối lượng ?
GV : GV trình bày ý nghĩa của hệ thức
giữa năng lượng và khối lượng ?
GV : Hai đại lượng này có mối quan hệ với
nhau như thế nào ?
GV : Khi năng lượng ∆E thay đổi thì dẫn đến cái gì thay đổi ?
GV : Khi v = 0 thì năng lượng E được xác
định như thế nào ?
GV : Khi v << c thì năng lượng E được xác
định như thế nào ?
GV : Thế nào là năng lượng nghỉ ?
GV : Thế nào là động năng của một vật ? GV : Thế nào là năng lượng toàn phần ?
HS : Năng lượng nghỉ + động năng HS : Được bảo toàn.
HS : Không nhất thiết được bảo toàn.
HS : Năng lượng toàn phần
GV : Theo vật lý học cổ điển, đối với hệ
kín khối lượng nghỉ và năng lượng nghỉ có đặc điểm gì ?
GV : Theo thuyết tương đối, đối với hệ kín
khối lượng nghỉ và năng lượng nghỉ có đặc điểm gì ?
GV : Theo thuyết tương đối, đối với hệ kín
cái gì được bảo toàn ?
IV / NỘI DUNG :