I V/ NỘ DUNG : 1 Tia
3. Pin quang điện :
Hình 62.2 Hình cắt ngang của pin quang điện silic
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
Tiết 79 :
Bài 63 : THUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ
I / MỤC TIÊU :
• Hiểu và nhớ các tiên đề của Bo và mẫu nguyên tử Bo.
• Giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.
• Biết vận dụng công thức (63.1) để xác định vạch (bước sóng, tần số) của các dãy quang phổ.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 63.3 SGK.
2 / Học sinh :
Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên tử trong môn Hóa học.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :
HS : Học sinh nhắc lại kiến thức đã học
trong môn Hóa học ?
HS : Xem SGK trang 264. HS : Có năng lượng thấp nhất.
HS : Những quỹ đạo hoàn toàn xác định. HS : Xem SGK trang 264.
Hoạt động 2 :
HS : Xem SGK trang 266.
HS : 3 dãy : Lyman, Balmer, Paschen. HS : Khi electron chuyển từ các quỹ đạo ở
phía ngoài về quỹ đạo K.
HS : Khi electron chuyển từ các quỹ đạo ở
phía ngoài về quỹ đạo L.
HS : Khi electron chuyển từ các quỹ đạo ở
phía ngoài về quỹ đạo M.
HS : Tử ngoại HS : Hồng ngoại
HS : Ánh sáng khả kiến.
GV : GV yêu cầu HS nhắc lại mẫu Rơ-dơ-
pho và mẫu nguyên tử ?
GV : GV thông báo tiên đề về trạng thái
dừng ?
GV : Thế nào là trạng thái cơ bản ? GV : Thế nào là quỹ đạo dừng ?
GV : GV thông báo tiên đề về sự bức xạ
và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ?
GV : Quan sát hình 266
GV : Các vạch phát xạ của nguyên tử
hydrô sắp xếp thành mấy dãy ?
GV : Các electron dịch chuyển như thế nào
để tạo thành dãy Lyman ?
GV : Các electron dịch chuyển như thế nào
để tạo thành dãy Balmer ?
GV : Các electron dịch chuyển như thế nào
để tạo thành dãy Paschen ?
GV : Dãy Lyman nằm trong vùng nào ? GV : Dãy Paschen nằm trong vùng nào ? GV : Dãy Balmer nằm trong vùng nào ?