Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng tại Chi nhánh Hà Nội – Phòng giao dịch Hoàn Kiếm của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Gia Định (Trang 31 - 32)

Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin của khách hàng chính là nguồn tài sản quan trọng của Ngân hàng. Thông qua việc thu thập thông tin của khách hàng để Ngân hàng kịp thời nắm bắt động thái thị trường và phát hiện khách hàng tiềm năng có thể thu thập thông tin qua những phương tiện truyển thông, qua báo chí, Tham gia các cuộc triển lãm ngành nghề và các cuộc hội đàm để thu thập thông tin khách hàng. Thông qua mạng để thu thập thông tin khách hàng Tham gia vào các đoàn thể xã hội hoặc các hiệp hội ngành nghề Thông qua sự giới thiệu của bạn thân hoặc bạn hàng hợp tác.

Phương pháp quan sát hệ thống

Quan sát hệ thống cũng là một phương pháp thu thập thông tin thường được áp dụng. Có những thông tin mà phân tích viên hệ thống rất muốn biết nhưng không thể thu thập trong các phương pháp khác, trong các tài liệu lưu trữ trong hệ thống cũng không hề có. Thông qua phỏng vấn cũng không mang lại kết quả mong đợi. Trong trường hợp này người ta phải tiến hành quan sát hệ thống.

Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn trực tiếp những người liên quan để thu thập thông tin.

Phương pháp quan sát

Được dùng khi không muốn nhìn thấy những gì không thể hiện trên tài liệu hoặc khi phỏng vấn.

Nghiên cứu tài liệu về hệ thống thông tin là bước đầu tiên của quá trình phân tích hệ thống và cũng là phương pháp thu thập thông tin đầu tiên thường được áp dụng. Mục đích của nghiên cứu tài liệu về hệ thống là thu nhận cac thông tin tổng quát về cấu trúc tổ chức, cơ chế hoạt động, quy trình vận hành thông tin trong hệ thống. Kết quả nghiên cứu về hệ thống sẽ cho ta một cái nhìn toonngr thể ban đàu về đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu về hệ thống được bắt đầu từ nghiên cứu môi trường của hệ thống thông tin hiện tại bao gồm:

Môi trường bên ngoài Môi trường kỹ thuật Môi trường vật lý Môi trường tổ chức

Tham khảo tài liệu về quản lý khách hàng Phương pháp mô hình hoá.

Phương pháp phân tích.

Nghiên cứu tài liệu cho phép nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chức như lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ củ các thành viên, nội dung và hình dạng của các thông tin vào/ra. Thông tin trên giấy tờ phản ánh quá khứ, hiện tại và tương lai của tổ chức.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng tại Chi nhánh Hà Nội – Phòng giao dịch Hoàn Kiếm của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Gia Định (Trang 31 - 32)