c) Trống chầu Trống chầu Ca trự khỏc trống chầu trong Tuồng, Hỏt bội, từ kớch thước đến cỏch đỏnh Kớch thước và hỡnh thức rất gần trống đế của Chốo nhưng
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CA TRÙ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HÀ NỘ
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HÀ NỘI
Khi núi tớnh đặc trưng trong õm nhạc Hà Nội, khụng gỡ bằng núi đến kho tàng õm nhạc dõn gian của vựng đú, để khi nột nhạc ấy vang lờn thỡ người nghe nhận ra ngay, nú là ngụn ngữ õm nhạc của Hà Nội mà khụng cần phải kốm theo ca từ là những địa danh như: Hoàn Kiếm, Đụng Đụ nữa. Chẳng hạn như Dõn ca Quan họ Bắc Ninh, vớ dặm Nghệ Tĩnh, Ca Huế và cỏc điệu Lý ở phớa Nam v.v... Âm nhạc dõn gian cổ truyền của Hà Nội chớnh là dũng nhạc Ca Trự. Dũng nhạc ấy ngay từ thời Lý đó phỏt triển rực rỡ, từng cú một ca sĩ tờn là Đào Thị: Hỏt hay, mỳa giỏi được vua Lý
Thỏi Tổ (1010 - 1028) ban thưởng nờn dũng nhạc ấy về sau cũn cú tờn là hỏt Ả Đào (theo Đại Việt Sử ký Toàn thư tập 1 kỷ nhà Lý).
Việc khẳng định Ca Trự là õm nhạc dõn gian truyền thống của Hà Nội cú cội nguồn từ nhạc Cung Đỡnh xưa kia là gúp phần gỡn giữ và phỏt huy di sản văn húa của triều Lý để lại; trong đú cú dấu tớch của Người sỏng lập ra kinh đụ Thăng Long, đó từng khen ngợi dũng nhạc này, bằng việc ban thưởng cho nữ nghệ sĩ Đào Thị, điều đú như một Chiếu chỉ hay lời Di huấn. Nhờ vậy mà dũng nhạc Ca Trự đạt đến độ thẩm mỹ cao như ngày nay, khụng những chỳng ta mà người sành õm nhạc của nước ngoài cũng ngưỡng mộ. Và mặc dự, nú cú tỏa về lại cỏc nơi tạo ra những dị bản, nhưng khụng cú Ca Trự của nơi nào lại cú đủ tư chất thanh cao, tao nhó như lối Ca Trự của Hà Nội.
2.1. Thực trạng khai thỏc giỏ trị ca trự tại một số cơ sở:2.1.1 Cỏc cõu lạc bộ ca trự