Đưa ca trự vào giảng dạy:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CA TRÙ TRONG KINH DOANH DU LỊCH TẠI ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI (Trang 61 - 65)

b) Đối với dịp Lễ, Tết:

3.3.3.Đưa ca trự vào giảng dạy:

Chớnh sỏch của nhà nước cũng như cỏc bài nghiờn cứu và cỏc phương tiện truyền thụng trong những năm qua núi rất nhiều về việc phấn đấu xõy dựng một nền văn húa tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc; kiờn quyết bảo vệ và phỏt triển nền văn húa dõn tộc kết hợp với việc tiếp thu những tinh hoa văn húa của cỏc nước ngoài. Vỡ vậy, chỳng ta cũng cần xõy dựng và phỏt triển nền õm nhạc Việt Nam tiến bộ, đậm đà bản sắc dõn tộc. Điều đầu tiờn và nhất thiết phải bắt đầu từ thế hệ mầm non, lứa tuổi thanh - thiếu niờn. Những nột nhạc mang đậm tớnh dõn tộc sẽ truyền đến cho cỏc em

tỡnh yờu quờ hương, đất nước; tỡnh yờu thương con người và cuộc sống chan hũa trong cỏc cộng đồng dõn cư; lũng say mờ lao động, sỏng tạo... Một tiếng đàn bầu, một õm thanh sỏo trỳc cũng đủ gõy niềm xỳc động sõu lắng trong tõm hồn của cỏc em. Trong cỏc làn điệu dõn ca khụng phải khụng cú tiết tấu nhanh, mạnh, khỏe, vui tươi, dớ dỏm cho trẻ em như: Trống cơm, Bắc kim thang... Chọn nhạc, sỏng tỏc và tổ chức hoạt động õm nhạc cho cỏc em dự là tõn hay cổ phự hợp với lứa tuổi, mang tớnh dõn tộc trong cả nhạc và lời là nhu cầu bức xỳc của cỏc em và là khỏt vọng của cỏc bậc phụ huynh. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về õm nhạc học đường ở Đức, Thụy Sĩ... đó khẳng định rằng: Âm nhạc tỏc động đến trớ lực và thể lực của học sinh, làm cho cỏc em năng nổ hơn, linh hoạt hơn, cú khả năng tập trung cao hơn, làm tăng tớnh tập thể và trở nờn ngoan hơn... Giỏo dục õm nhạc ảnh hưởng rừ rệt đến tỡnh cảm và lối sống của cỏc em. Đương nhiờn, ca nhạc thiếu nhi đậm đà bản sắc dõn tộc, tiến bộ sẽ gúp phần đào tạo những thế hệ thanh - thiếu niờn, nhi đồng Việt Nam quý trọng và phỏt huy truyền thống văn húa dõn tộc, sống cú nghĩa, cú tỡnh, ham muốn thực hiện ước mơ cao đẹp vỡ Tổ quốc, gia đỡnh và toàn xó hội... Như thế việc giỏo dục và truyền bỏ õm nhạc truyền thống núi chung và ca trự núi riờng là một trọng trỏch của tất cả những ai quan tõm tới nền văn húa Việt Nam với tầm nhỡn sõu sắc và rộng mở về tương lai.

Đặc biệt, việc truyền dạy ca trự để đạt được hiệu quả thỡ phải là truyền dạy theo lối của cỏc giỏo phường ngày xưa, tõm truyền tõm, nghề truyền nghề, chứ khụng phải là dạy và học ào ào như ở một số cõu lạc bộ hiện nay. Giỏo phường ca trự xưa cũn cú những yờu cầu nghiờm nhặt về việc giữ gỡn đạo đức của đào và kộp. Hiện nay đang cú ý tưởng về việc thành lập học viện ca trự. Đõy là ý tưởng rất hay, giỳp việc học ca trự cú đường lối, quy củ và được cụng nhận chứ khụng phải là tự phỏt.

KẾT LUẬN

Âm nhạc dõn tộc Việt Nam đang dần nhường chỗ cho cỏc loại nhạc trẻ hiện đại mang õm hưởng Tõy phương. Chỳng ta gặp một nguy cơ mà khụng riờng gỡ nước Việt Nam mà cỏc nước chậm tiến về mặt kinh tế thừơng bị những luồng nhạc Tõy Âu xõm nhập, với những phương tiện truyền thụng mónh liệt, làm cho giới trẻ hướng về điệu nhạc phương Tõy mà quờn cả õm nhạc dõn tộc Việt Nam, vỡ tất cả những chuyện toàn cầu hoỏ và mở rộng kinh tế thị trường đó tạo điều kiện cho cỏc loại nhạc bờn ngoài ồ ạt du nhập vào trong nước. Những loại nhạc này cú cỏi mới, cỏi lạ, cỏi tiết tấu, cỏi sức sống thu hỳt được giới trẻ. Thành ra, giới trẻ bõy giờ chỉ mở rộng tay mà đún cỏc loại nhạc đú mà quờn nhạc Việt Nam, mà nhạc Việt Nam đó trải qua nhiều khú khăn

Tuy nhiờn, xó hội càng văn minh hiện đại thỡ văn húa truyền thống càng cú sức hấp dẫn riờng. Thưởng ngoạn văn húa cổ truyền khi ấy sẽ chớnh là tỡm kiếm lại trạng thỏi cõn bằng tõm lý trong xó hội và trong mỗi con người. Vỡ thế, tụi tin rằng, người ta sẽ tỡm đến với chiếu hỏt ca trự, là người ta cần một trạng thỏi cõn bằng sau tất cả những gỡ mà cuộc sống cụng nghiệp đó cuốn họ đi. Tất nhiờn, trờn cỏi chiếu đú phải là những nghệ sĩ thực sự, và tiếng hỏt ấy phải là ca trự đớch thực. Ca trự cú nhiều tờn gọi khỏc nhau. Căn cứ vào địa điểm hỏt người ta gọi là hỏt cửa đỡnh, hỏt cửa quyền, hỏt nhả tơ… song tờn gọi ca trự vẫn thụng dụng nhất. Đõy là loại hỡnh nghệ thuật xuất phỏt từ cung đỡnh, sau phổ biến ra giới quý tộc và bỡnh dõn. Trải qua cỏc thế kỷ từ XV đến XVIII, ca trự ngày càng phỏt triển và đạt đến đỉnh cao vào thế kỷ XIX với sự ra đời của thể thơ hỏt núi. Cỏc nhà thơ Nguyễn Cụng Trứ, Nguyễn Quý Tõn, Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Khuyến, Dương Khuờ, Chu Mạnh Trinh đó viết nhiều thơ cho ca trự. Hà Nội xưa cũng cú nhiều giỏo phường ca trự, những cõu lạc bộ ca trự nổi tiếng như Cõu lạc bộ ca trự Thăng Long, cõu lạc bộ ca trự Lỗ Khờ, trung tõm văn húa ca trự Thăng Long,…

Phải khẳng định rằng, văn húa phi vật thể, thứ hồn cốt của dõn tộc Việt núi chung và Hà Nội núi riờng chưa được khai thỏc tương xứng với tiềm năng vốn cú của nú. Trong kho tàng văn húa dõn gian đú, chỉ cú số lượng khiờm tốn loại hỡnh văn húa phi vật thể được cỏc cụng ty lữ hành đưa vào phục vụ khỏch như mỳa rối nước, và gần đõy là ca trự, cũn lại đa phần cũn bỏ ngỏ. Và việc xõu chuỗi cỏc loại hỡnh văn húa

phi vật thể cũng đang cần sự phối hợp giữa hai nhà văn húa – du lịch, để khỏch nước ngoài cú thờm cơ hội khỏm phỏ bản sắc của Hà Nội và Việt Nam.

Năm 2009 vừa qua là năm được mựa của văn húa và thể thao. Du lịch cũng phỏt triển, doanh thu du lịch năm 2009 tăng hơn 10% so với năm 2008. Văn húa, thể thao và du lịch phỏt triển gúp phần nõng cao đời sống nhõn dõn. Dự cũn nhiều khú khăn, Việt Nam luụn chăm lo đời sống cho người dõn. éặc biệt cụng tỏc gia đỡnh khụng để mất nề nếp truyền thống, chuẩn húa và nõng cao chất lượng cỏc hoạt động văn húa. Tiếp tục xõy dựng chiến lược văn húa, chiến lược gia đỡnh, chiến lược thể thao. éa dạng húa cung cấp cỏc dịch vụ du lịch quốc tế. Liờn kết cỏc tỉnh trong vựng, trong khu vực để phỏt triển du lịch, và từ đú mang sức sống mới cho ca trự, để gúp phần bảo tồn và phỏt triển ca trự.

Tụi rất mong ca trự được quan tõm và phỏt triển hơn nữa. Tuy nhiờn, trong đề tài cú thể cũn nhiều thiếu sút, tụi rất mong nhận được thờm sự gúp ý của thày cụ và những người quan tõm. Để hoàn thành đề tài, tụi xin chõn thành cảm ơn cỏc thành viờn trong nhúm hướng dẫn, cảm ơn chỳ Nguyễn Cảnh Tựng – cố vấn trung tõm Unesco ca trự, chị Nguyễn Thanh Võn – nhõn viờn trung tõm ca trự Thăng Long, và cỏc thành viờn trong cỏc cõu lạc bộ ca trự, trung tõm ca trự được nờu trong bài đó giỳp đỡ, chỉ bảo, gúp ý. Đặc biệt, tụi xin chõn thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đỡnh Hũa đó hướng dẫn tận tỡnh trong suốt quỏ trỡnh tụi thực hiện chuyờn đề.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CA TRÙ TRONG KINH DOANH DU LỊCH TẠI ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI (Trang 61 - 65)