4.1 Hoạt động huy động vốn
Tỡnh hỡnh huy động vốn của Maritime Bank qua cỏc năm: Đơn vị: tỷ đồng.
Cầu vốn huy động
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2007 của Ngõn hàng Maritime Bank)
Mặc dự bị tỏc động mạnh từ những biến động về lói suất trờn thị trường trong nước năm 2008, nguồn vốn huy động của Maritime Bank vẫn cú mức tăng trưởng ổn định mà khụng phải ngõn hàng cổ phần nào cũng đạt được.
Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dõn cư tăng trưởng cao và ổn định so với năm 2007. Đến thời điểm 31/12/2008, toàn hóng đạt 15.216 tỷ đồng, tăng trưởng 99.5% so với đầu năm, hoàn thành 113% chỉ tiờu kế hoạch của Ban Điều hành
và thực hiện 122% so với kế hoạch Đại Hội đồng Cổ đụng giao phú. Với kết quả này, Maritime Bank đó đỏp ứng 136% nhu cầu dư nợ tớn dụng cuối năm 2008, là cơ sở đảm bảo an toàn cho phỏt triển nghiệp vụ tớn dụng của Ngõn hàng.
- Huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế: Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, khi nguồn vốn trờn thị trường cú lỳc khan hiếm đột ngột do cỏc ngõn hàng tập trung giữ thanh khoản, nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế của Maritime Bank vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng ổn định, đến cuối năm 2008 đạt 8990 tỷ VND, chiếm 59% tổng vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư, tăng 63% so đầu năm và hoàn thành 107% kế hoạch.
- Huy động vốn từ dõn cư: Trong năm 2008, với sự phỏt triển nhanh chúng hệ thống mạng lưới cỏc điểm giao dịch, sự nỗ lực vượt bậc của cỏc đơn vị kinh doanh trực tiếp, sự điều hành cú hiệu quả từ trụ sở chớnh nhằm đa dạng húa cỏc sản phẩm huy động vốn và đầu tư thớch đỏng cho việc phỏt triển thương hiệu. Maritime Bank đó đạt được mức tăng trưởng ấn tượng với nguồn vốn huy động từ dõn cư đạt 6230 tỷ VND, tăng 297% và hoàn thành 123% kế hoạch. Mức tăng trưởng này cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược đa dạng húa nguồn vốn huy động, gúp phần giỳp Maritime Bank luụn duy trỡ tốt khả năng thanh khoản trước mọi diễn biến bất lợi của thị trường tài chớnh tiền tệ.
Cụng tỏc huy động vốn là 1 cụng việc quan trọng cú tớnh chất quyết định đến tăng trượng tớn dụng, và chủ động trong kinh doanh, do xỏc định được vai trũ của nguồn vốn nờn Maritime Bank luụn chỳ trọng quan tõm tỡm nhiều giải phỏp để thực hiện tăng trưởng nguồn vốn .
Thực hiện phương chõm "Đi vay để cho vay". Thực hiện đa dạng hoỏ cụng tỏc huy động vốn. Sử dụng cỏc hỡnh thức huy động vốn như: Tiền gửi tiết kiệm nội, ngoại tệ với nhiều thể thức, thời hạn, lói suất khỏc nhau; Vận động mở tài khoản tư nhõn và thanh toỏn khụng dựng tiền mặt qua ngõn hàng.Trong những năm qua Maritime Bank luụn là một trong những Chi nhỏnh cú thành tớch xuất sắc về cụng tỏc huy động vốn.
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của Maritime Bank năm 2005 – 2007)
Trong những thỏng đầu năm 2008, khi cỏc ngõn hàng Việt Nam phải đối mặt với tỡnh trạng rủi ro thanh khoản đầy lói suất huy động và cho vay lờn mức kỷ lục, tạo ra sự khan hiếm nguồn vốn cho hoạt động tớn dụng, cú những thời điểm phần lớn cỏc ngõn hàng Việt Nam ngừng cấp tớn dụng cho nền kinh tế. Song, Maritime Bank một mặt giữ vững khả năng thanh toỏn, một mặt duy trỡ giải ngõn phỏt triển tớn dụng để hỗ trợ cỏc khỏch hàng truyền thống của mỡnh vượt qua giải đoạn khú khăn, thiếu hụt nguồn tài chớnh và đến cuối năm 2008, Maritime Bank đó hoàn thành 102% chỉ tiờu do Cổ đụng giao.
Năm 2008, song song với việc duy trỡ quan hệ cựng nhúm khỏch hàng doanh nghiệp truyền thống, Maritime Bank cũn chỳ trọng đẩy mạnh việc phỏt triển giao dịch với nhúm khỏch hàng tiềm năng đa dạng húa cỏc đối tượng phục vụ đặc biệt là khỏch hàng cỏ nhõn. Tớnh đến cuối năm 2008, Maritime Bank đó cú hơn 1000 khỏch hàng doanh nghiệp (tăng 10% so với đầu năm) và trờn 4000 khỏch hàng cỏ nhõn (tăng 33% so với đầu năm).
Bờn cạnh việc tăng trưởng hoạt động tớn dụng, Maritime Bank vẫn tiếp tục duy trỡ việc quản lý chặt chẽ rủi ro tớn dụng theo cỏc chuẩn mực quốc tế. Trong khi nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn khú khăn đó tỏc động rất xấu đ4eens cỏc doanh nghiệp khiến cỏc ngõn hàng trong nước phải đối mặt với sự gia tăng nhanh chúng nợ xấu trong hoạt động tớn dụng. Maritime Bank đó kiểm soỏt tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2008 dưới mức 1.5%/tổng dư nợ tớn dụng.
4.3 Hoạt động kinh doanh vốn và ngoại hối
Trong năm 2008, hoạt động kinh doanh vốn và ngoại hối của Maritime Bank tiếp tục cú bước phỏt triển bền vững và chuyờn nghiệp, thực hiện thành cụng hai nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo khả năng thanh khoản của Maritime Bank và nắm bắt tốt cơ hội thị trường tiền tệ trong năm 2008 để tối đa húa hiệu quả kinh doanh nguồn vốn và ngoại hối. Tổng vốn giao dịch của Maritime Bank năm 2008 đạt 130.000 tỷ VND, tăng 28% so với năm 2007. Mức bỡnh quõn vốn giao dịch/thỏng của Maritime Bank đạt 11.000 tỷ VND.
Maritime Bank đó hoàn thành 158% chỉ tiờu doanh thu từ hoạt động kinh doanh vốn và ngoại hối. Trong đú, chỉ tớnh riờng từ hoạt động đầu tư, Maritime Bank đó đạt được thu thuần 182.3 tỷ VND, gấp 3 lần kế hoạch được giao.
4.4 Hoạt động bảo lónh ngõn hàng
Nghiệp vụ bảo lónh được ngõn hàng triển khai dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, doanh số bảo lónh ngày càng tăng cao. Doanh số bảo lónh năm 2004 là 241.432 triệu VNĐ, năm 2005 đạt 434.012triệu đồng, năm 2006: 520.621 triệu đồng, năm 2007 là 1.542.243 triệu đồng. Cựng với việc tăng doanh số thỡ số mún bảo lónh cũng tăng dần từ 320 mún năm 2004 lờn đến 1240 mún năm 2007 và được triển khai với nhiều loại hỡnh như: bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lónh vay vốn, bảo lónh thanh toỏn, bảo lónh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lónh hạn ngạch…
Như vậy trong những năm vừa qua, mặc dự gặp phải rất nhiều những khú khăn, nhưng hoạt động của Maritime Bank đó cú được những kết quả rất khả quan. Ngõn hàng đó khụng ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật,
sửa lại trụ sở khang trang sạch đẹp, tổ chức thường xuyờn cỏc lớp học nõng cao chất lượng cỏn bộ.
II. THỰC TIấ̃N ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Vấ̀ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIậ́T NAM – CHI NHÁNH TRƯỜNG CHINH TMCP HÀNG HẢI VIậ́T NAM – CHI NHÁNH TRƯỜNG CHINH