Giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động bảo lónh ngõn hàng

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh (Trang 34 - 36)

5 Giỏo trỡnh Luật ngõn hàng Việt Nam-Trường Đại học Luật Hà Nội-Nxb Cụng an nhõn dõn 2007 tr191 6() : Điều 6 Quy chế bảo lónh ngõn hàng

1.6 Giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động bảo lónh ngõn hàng

Tranh chấp trong hoạt động thường phỏt sinh trong trường hợp khi khỏch hàng được bảo lónh khụng hoàn trả hoặc khụng cú khả năng hoàn trả lại cho TCTD bảo lónh đó thực hiện thay nghĩa vụ của họ đối với bờn thứ ba. Thụng thường vi phạm về thời hạn hoàn trả tiền vay là phổ biến nhất, cỏc trường hợp vi phạm này thường xảy

ra đối với cỏc khoản bảo lónh lớn, trong thời gian dài. Bờn cạnh đú, cũn cú một số vi phạm trong hoạt động bảo lónh như: vi phạm về thanh toỏn lói suất quỏ hạn,vi phạm do khụng thực hiện đỳng quy định về hợp đồng bảo đảm…

Tựy thuộc vào thiệt hại thực tế xảy ra mà cú cỏc loại trỏch nhiệm phỏp lý phỏt sinh khỏc nhau, đú là:

- Trỏch nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng bảo lónh. Loại trỏch nhiệm này được ỏp dụng theo thoả thuận của cỏc bờn trong hợp đồng bảo lónh. Về bản chất phỏp lý, trỏch nhiệm này như một chế tài xử phạt vi phạm nhằm nõng cao tớnh kỷ luật hợp đồng ỏp dụng đối với bờn vi phạm hợp đồng bảo lónh nờn trong thực tế bờn phạt vi phạm cú thể khụng cần phải chứng minh hậu quả thiệt hại vật chất xảy ra cho bờn bị vi phạm.

- Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng bảo lónh. Trong trường hợp nếu quỏ thời hạn trả nợ mà khỏch hàng vẫn khụng thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho TCTD thỡ khụng những họ phải chịu ngay lói suất nợ quỏ hạn do TCTD bảo lónh ỏp dụng theo mức do cỏc bờn thoả thuận phự hợp với phỏp luật, mà cũn cú thể bị TCTD bảo lónh trớch tiền trờn tài khoản tại ngõn hàng (nếu cú thoả thuận) hoặc phỏt mói tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo luật định. Loại trỏch nhiệm này chỉ ỏp dụng đối với bờn vi phạm khi bờn bị vi phạm chứng minh được rằng bờn vi phạm đó gõy ra cho mỡnh một thiệt hại vật chất thực tế và xỏc định.

Việc giải quyết cỏc tranh chấp, theo quy định của phỏp luật hiện nay, thường được giải quyết theo những cơ chế sau:

- Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lónh bằng sự thương lượng của cỏc bờn. Khỏch hàng được bảo lónh cú thể gửi đơn đến TCTD bảo lónh yờu cầu được gia hạn bảo lónh. TCTD sẽ xem xột và ra quyết định cú hay khụng chấp nhận đơn yờu cầu được gia hạn bảo lónh của khỏch hàng. Điều này khụng chỉ tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn mà cũn giỳp cho cỏc bờn trỏnh được những chi phớ khụng cần thiết do phải theo kiện trước toà.

- Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lónh bằng cơ chế tài phỏn, tuỳ thuộc vào từng trường hợp mà cú thể quyết định cơ quan giải quyết tranh chấp. Khoản 3 Điều 2 và khoản 1 Điều 3 Phỏp lệnh về trọng tài thương mại 2003 quy định Trọng tài thương mại cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng trọng tài đối với những tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng bảo lónh ký kết giữa TCTD với khỏch hàng mà cỏc bờn cú thoả thuận yờu cầu cơ quan trọng tài giải quyết. Toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự đối với những tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng mà cỏc bờn cú thoả thuận hoặc khụng thỏa thuận trong hợp đồng bảo lónh về việc yờu cầu toà ỏn giải quyết.

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w