Cộng hai số đối.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 88 - 92)

IV. Tiến trình dạy học:

4. Cộng hai số đối.

Tổng hai số đối nhau luôn bằng 0

(-a) + a = 0

Ngược lại nếu tổng của hai số nguyên bằng không thì hai số nguyên đó đối nhau.

Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a.

V. Củng cố :

Thực hiện bt 36, 40 sgk. Lưu ý các trường hợp có khả năng tính nhanh.

VI. Bài tập về nhà :

Làm các bt còn lại. Chuẩn bị bt luyện tập.

Giáo án: SỐ HỌC 6

Ngày soạn :

Tuần : 16 Tiết : 48

Tên bài : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

- Hs biết vận dụng các t/c của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh. - Cũng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ.

- Rèn luyện tính sáng tạo cho Hs.

Giáo án: SỐ HỌC 6

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án, bài tập, đddh. - Hs : Bài cũ, làm bài tập.

III. Kiểm tra bài cũ :

Phát biểu các t/c phép cộng các số nguyên. Làm bài 40/79

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Kiểm tra bài cũ : yêu cầu hs lên bảng thực hiện bt 41 sgk.

- Qua bt kiểm tra bài cũ lưu ý lại cho hs cách tính nhanh.

Gọi hai hs lên bảng làm bt 42. - Bt 43 gợi ý cho hs C là gốc trục số. Phối họp nhóm làm trên bảng con. Hs lên bảng thực hiện bt 41. a) (-38) + 28 = -10 b) 273 + (-123) = 150 c) 99 + (-100) + 101 = = 99 + 101 + (-100) = = 200 + (-100) = 100. Bt 42. a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] = 217 + (-217) + 43 + (-23) = 20. b) (-9) + (-8) + (-7) + …+ 0 + … + 7 + 8 + 9 = 0 Bt 43. a)

Khoảng cách giữa hai canô : 10 – 7 = 3 (km)

b)

Khoảng cách giữa hai canô : 10 + 7 = 17 (km). 41/ 79 sgk. a) (-38) + 28 = -10 b) 273 + (-123) = 150 c) 99 + (-100) + 101 = = 99 + 101 + (-100) = = 200 + (-100) = 100. 42/ 79 sgk. a) 217 + [43 + (-217) + (- 23)] = 217 + (-217) + 43 + (-23) = 20 b) (-9) + (-8) + (-7) + …+ 0 + … + 7 + 8 + 9 = 0 43/ 80 sgk. a)

Khoảng cách giữa hai canô : 10 – 7 = 3 (km)

b)

Khoảng cách giữa hai canô : 10 + 7 = 17 (km).

V. Củng cố :

Nhắc lại các tính chất của phép cộng hai số nguyên..

VI. Bài tập về nhà :

Chuẩn bị bài mới : phép trừ hai số nguyên.

Giáo án: SỐ HỌC 6

Ngày soạn :

Tuần : 16 Tiết : 49

Tên bài : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu :

- Hiểu được phép trừ trong Z. Tính đúng hiệu hai số nguyên. - Rèn luyện kỹ năng tính toán.

II. Chuẩn bị :

Giáo án: SỐ HỌC 6 - Gv : Giáo án, SGK, đddh.

- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.

III. Kiểm tra bài cũ :

Tính : (-99) + (-100) + (-101) Tìm x biết 2 – x = 3

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Qua kiểm tra bài cũ, các em khi tìm x sẽ không tìm được, đặt vấn đề vào phép trừ hai số nguyên.

- Treo bảng phụ có ? của sgk. hướng dẫn và yêu cầu hs phối họp nhóm để dự đóan kết quả. - Đặt vấn đề : Nếu lấy số nguyên a trừ số nguyên b chúng ta làm như thế nào? Hình thành quy tắc. - Áp dụng : Cho hs thực hiện các ví dụ trong sách. - Nhận xét về khái niệm tăng âm đã học và phép trừ hai số nguyên là tương tự.

- Củng cố : Treo bảng phụ yêu cầu hs thực hiện bt 47 và 48. Gv giới thiệu đó là phép trừ của các số nguyên và phép trừ vời số 0.

- Treo bảng phụ có ví dụ. Yêu cầu hs đọc ví dụ, nhiệt độ giảm chúng ta phải là phép toán gì?

- Gọi hs lên bảng giải ví dụ. - Củng cố : - Dặn dò : Phối họp nhóm. 3 – 4 = 3 + (-4) 3 – 5 = 3 + (-5) 2 – (-1) = 2 + 1 2 – (-2) = 2 + 2 a – b = a + (-b)

Ta lấy a cộng với số đối của số nguyên b. 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5 Chú ý lắng nghe. Lên bảng thực hiện bt 47 và 48 sgk.

Lưu ý các trường hợp trừ với 0.

Hs đọc ví dụ.

Nhiệt độ giảm thì chúng ta phải thực hiện phép trừ.

Do nhiệt độ giảm 4oC nên ta có :

3 – 4 = 3 + (-4) = -1

Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là : -1oC.

Phối họp nhóm và cử đại diện lên bảng điền vào bt 50.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w