Cách tìm ước và bội * Ta có thể tìm các bội của một

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 44 - 49)

II TRẮC NGHIỆM :(4.0 điểm)

2. Cách tìm ước và bội * Ta có thể tìm các bội của một

* Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3… Vd:bội của 2 là: 2.0=0, 2.1=2, 2.2=4, 2.3=6,... * Ta có thể tìm các ước của a

bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Vd: Ư(8)={1; 2; 4; 8}

Chú ý:

a/ Số 1 chỉ có một ước là 1. b/ Số 1 là ước của bất kì số nào.

khác 0.

d/ Số 0 không là ước của bất kì số nào.

V. Củng cố :

* Làm bt 111 và làm nhanh bài 112. * Cho thảo luận nhóm bài 113 và 114

VI. Bài tập về nhà :

Chuẩn bị bài mới : Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố.

Ngày soạn : Tuần : 9 Tiết : 25

Tên bài : SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

I. Mục tiêu :

- Hs hiểu được định nghĩa của một số nguyên tố, hợp số.

- Có khả năng nhận biết số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số trong các trường hợp đơn giản.

II. Chuẩn bị :

- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.

III. Kiểm tra bài cũ :

- Hãy nêu cách tìm ước của một số.

- Tìm tập hợp ước của các số sau : 11; 21; 23; 31

IV. Dạy bài mới :

V. Củng cố :

* Làm bt 118, 119 SGK. Hướng dẫn áp dụng các dấu hiệu chia hết vào các tổng ớ bài 118.

VI. Bài tập về nhà :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Cho hs nhận xét về tập hợp ước của các số vừa làm. Giới thiệu số 11, 23, 31 là các số nguyên tố. Số 12 là hợp số. - Đặt vấn đề : Làm thế nào để nhận biết một số là số nguyên tố hay là hợp số? Chú ý trường hợp hai số 0 và 1. - Củng cố : Cho hs thực hiện ?1. Nêu kí hiệu tập hợp số nguyên tố là P. - Làm bt 116 SGK. - Cho các em phối họp nhóm để tìm các số nguyên tố trong khoảng từ 2 đến 100. Tập hợp ước của các số 11, 23, 31 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Còn tập hợp ước của số 12 có 5 phần tử. Để biết một số có phải là số nguyên tố hay là hợp số ta xem xét tập hợp ước của chúng. Nếu chỉ có hai ước là 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố, còn lại là hợp số.

?1

Trong các số 7, 8, 9 thì số 7 là số nguyên tố vì chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Còn hai số 8 và 9 là hợp số do có nhiều hơn 2 ước.

Bt 116 N P N 15 P 91 P 83 ⊂ ∈ ∉ ∈

Các số nguyên tố không vượt quá 100 là : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97. 1. Số nguyên tố. Hợp số Ví dụ : Số 11, 23, 31 là các số nguyên tố. Số 12 là hợp số. * Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước tự nhiên là 1 và chính nó.

* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước

Chú ý : a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số. b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2, 3, 5, 7. 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100.

Các số nguyên tố không vượt quá 100 là : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17,

19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97. 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.

Chuẩn bị bài tập luyện tập.

Ngày soạn : Tuần :9 Tiết :26

Tên bài : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

- Hs biết vận dụng 1 số thao tác để giải bài tập. - Hs biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án, soạn thêm một số bài tập. - Hs : Xem kỹ lý thuyết; làm bài tập.

III. Kiểm tra bài cũ :

- Nhận biế số nguyên tố – hợp số. - Đọc 25 số nguyên tố đầu tiên.

V. Bài tập về nhà :

Chuẩn bị bài mới : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Kiểm tra bài cũ : cho hs lên bảng giải bt 119, 120 SGK. Các em khác nhận xét.

- Đặt vấn đề : suy nghĩ để tìm số tự nhiên k như bt 121. Chúnh ta tìm được bao nhiêu số tự nhiên k như vậy? Tại sao?

- Nhắc lại số nguyên tố và hợp số cho các em chọn đúng sai ở bt 122. Giải thích bằng cách cho một ví dụ minh họa.

- Cho các em phối họp nhóm, ôn lại kiến thức lũy thừa. Thực hiện bt 123. Hs tìm số thích hợp để điền vào dấu *. Bt 120 Để số 5* là số nguyên tố. * phải là : 3; 9. Để số 9* là số nguyên tố. * phải là : 7.

Cả hai câu k đều là 1 vì nếu k là số khác thì tích đó có nhiều hơn 2 ước. Bt 122 a) Đúng. Đó là số 2 và 3. b) Đúng. Đó là số 3, 5, 7. c) Sai. Số 2 là số nguyên tố chẵn. d) Đúng. Vì nếu tận cùng là các số khác thì chắc chắn nó sẽ có thêm một ước là 2 hoặc là 5.

Bt 123 120/47 SGK Để số 5* là số nguyên tố. * phải là : 3; 9. Để số 9* là số nguyên tố. * phải là : 7. 121/47 SGK

Cả hai câu a và b thì k phải là 1 vì nếu k là số khác thì tích đó có nhiều hơn 2 ước.

Bt 122/47 SGK a) Đúng. Đó là số 2 và 3. b) Đúng. Đó là số 3, 5, 7. c) Sai. Số 2 là số nguyên tố chẵn. d) Đúng. Vì nếu tận cùng là các số khác thì chắc chắn nó sẽ có thêm một ước là 2 hoặc là 5.

Ngày soạn : Tuần : 9 Tiết : 27

Tên bài : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

I. Mục tiêu :

- Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Biết dùng lũy thừa để viết gọn, vận dụng vào bài tập.

II. Chuẩn bị :

- Gv : GA, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.

III. Kiểm tra bài cũ :

- Thực hiện trong quá trình dạy bài mới.

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Đặt vấn đề : Chúng ta có thể viết một số bất kỳ lớn hơn 2 thành tích các số nguyên tố không? Thực hiện ví dụ như SGK. Cho hs thực hiện với số khác.

- Cho hs rút ra nhận xét.

- Gv hướng dẫn thực hiện phân tích bằng cột dọc, rút ra nhận

200 = 2.2.2.5.5 = 23.52

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w