Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 86 - 88)

IV. Tiến trình dạy học:

2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

- Sử dụng trục số yêu cầu hs dự đoán hướng của con chạy, dự đoán kết quả.

- Gv thực hiện và giải thích. - Gv giới thiệu cộng hai số đối.

- Cho ví dụ

- Yêu cầu hs thực hiện ?2. - Nhận xét về kết quả trong cả hai câu a và b.

- Nêu các bước thực hiện cộng hai số nguyên khác dấu.

?3

Giảm 5oC là -5

Ta có thể sử dụng trục số. Con chạy chạy về hướng âm, kết quả có thể là -2. Chú ý lắng nghe. (-1) + (+1) = 0 (-2) + (+2) = 0 (-3) + (+3) = 0 Thực hiện ?2.

Kết quả trong cả hai câu đều bằng nhau.

Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.

Làm ?3

1. Ví dụ:

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. hỏi nhiệt độ trong phòng lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

Giải Giảm 5oC là -5 Ta có : 3 + (-5) = -2

Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là : -2oC

2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. nguyên khác dấu.

* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.

Ví dụ :

(-15) + 10 = -5

V. Củng cố :

Thực hiện bt 28, 29 sgk.

VI. Bài tập về nhà :

Làm các bt còn lại, chuẩn bị bài mới : Luyện tập.

Giáo án: SỐ HỌC 6

Ngày soạn :

Tuần : 16 Tiết : 47

Tên bài : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu :

- Nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Có khả năng vận dụng tính nhanh, hợp lý, cộng đúng với nhiều số nguyên.

- Rèn luyện khả năng áp dụng các tính chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo án: SỐ HỌC 6

II. Chuẩn bị :

- Gv : GA, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.

III. Kiểm tra bài cũ :

Tính : (-5) + 10 và 10 + (-5)

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu hs nhắc lại các tính chất trong phép cộng hai số tự nhiên.

- Đặt vấn đề : Trong phép cộng hai số nguyên có các tính chất trên không.

- Yêu cầu hs thực hiện ?1. - Liên hệ với bt kiểm tra bài cũ hs vừa làm. Cho các em nhận xét. - Thực hiện ?2. - Giới thiệu kết hợp. - Số nguyên a cộng với số 0 bằng bao nhiêu?

- Hai số đối cộng với nhau kết quả sẽ bằng bao nhiêu?

- Củng cố : thực hiện ?3

Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

Thực hiện ?1.

Nhận xét trong phép cộng hai số nguyên có t1ing chất giao hoán. Thực hiện ?2. Trong phép cộng số nguyên có tính chất kết hợp. Số nguyên a cộng với số 0 bằng chính nó.

Hai số đối cộng với nhau bằng 0. Thực hiện ?3. Các số nguyên a : -2, -1, 0, 1, 2. (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0 1. Tính chất giao hoán. a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp. (a + b) + c = a + (b + c) Chú ý : ta có thể áp dụng tính chất kết hợp với nhiều số nguyên. Có thể thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 86 - 88)