Dấu hiệu chia hết cho 9.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 40 - 44)

II TRẮC NGHIỆM :(4.0 điểm)

2.Dấu hiệu chia hết cho 9.

Ví dụ

235 = (2.99 + 3.9) + (2 + 3 +5)Do (2.99 + 3.9) chia hết cho 9 Do (2.99 + 3.9) chia hết cho 9 còn (2 + 3 +5)=10 không chia hết cho 9 nên 235 không chia hết cho 9.

234 = (2.99 + 3.9) + (2 + 3 +4)Do (2.99 + 3.9) chia hết cho 9 Do (2.99 + 3.9) chia hết cho 9 và (2 + 3 +4)=9 chia hết cho 9 nên 234 chia hết cho 9.

Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho và chỉ những số đó mới chia hết cho 9

3. Dấu hiệu chia hết cho 3

Ví dụ :

517 = (5.99 + 1.9) + (5 + 1 +7)Do (5.99 + 1.9) chia hết cho 9 Do (5.99 + 1.9) chia hết cho 9 nên chia hết cho 3 còn (5 + 1 +7)

của nó cộng lại với một số chia hết cho 9. Cho hs quan sát rút ra kết luận tổng trên như thế nào thì sẽ chia hết cho 3.

- Củng cố : Làm ?2 và bt 103. Thảo luận nhóm thực hiện bt 104 và 105. Trong tổng trên chỉ cần tổng các chữ số chia hết cho 3 thì tổng đó sẽ chi hết cho 3. ?2 * : 2; 5; 8. Hs thảo luận nhóm. Bt 104. a) * : 2; 5; 8 b) * : 0; 9 c) * : 5

d) Điền vào lần lượt số 9 và 0 Bt 105

a) 405, 504, 450, 540.

b) 345, 354, 435, 453, 543, 534.

không chia hết cho 9 nên không chia hết cho 3. Vậy 517 không chia hết cho 3.

516 = (5.99 + 1.9) + (5 + 1 +6)Do (5.99 + 1.9) chia hết cho 9 Do (5.99 + 1.9) chia hết cho 9 nên chia hết cho 3 và ( 5+ 1 +6) chia hết cho 9 nên chia hết cho 3. Vậy 516 chia hết cho 3.

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3

V. Củng cố :

* Khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9.

VI. Bài tập về nhà :

Làm bt về nhà bài 101, 102. Chuẩn bị bt luyện tập.

Ngày soạn : Tuần :8 Tiết :23

Tên bài : LUYỆN TẬP

- Giúp Hs giải thành thạo các bài toán. - Nắm vững cách làm, vận dụng giải toán.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án, soạn thêm một số bài tập. - Hs : Xem kỹ lý thuyết; làm bài tập.

III. Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. - Làm bài 101.

IV. Dạy bài mới :

- Gọi hs lên bảng giải bt 106. Các em khác nhận xét.

- Hướng dẫn như sgk bài tập 108. Áp dụng giải bt 108, 109.

- Hướng dẫn rồi cho hs phối họp nhóm điền vào ô trống ở bt 110. Lưu ý áp dụng kiến thức tìm số dư ở bt trên. Chỉ ra cách tìm số dư của một tích cho 9 mà không cần tính giá trị của tích đó.

- Củng cố : Nhắc lại kiến thức về chia hết cho 3, cho 9. Và cách tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9. Hs lên bảng làm bt 106. Các em khác nhận xét ghi điểm. Bt 106 a) 10002 b) 10008 Bt 108 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1546 chia cho 9 dư 7 1527 chia cho 9 dư 6 2468 chia cho 9 dư 1 1011 chia cho 9 dư 1

Bt 109 Phối họp nhóm bt 110 Bt 106/42 SGK a) 10002 b) 10008 Bt 108/42 SGK

1546 chia cho 9 dư 7 1527 chia cho 9 dư 6 2468 chia cho 9 dư 1 1011 chia cho 9 dư 1

Bt 109/42 SGK

110/42 SGK

V. Bài tập về nhà :

Chuẩn bị bài mới : Ước và Bội.

a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0

Ngày soạn : Tuần : 8 Tiết : 24

Tên bài : ƯỚC VÀ BỘI

I. Mục tiêu :

- Hs hiểu được ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Hs biết kiểm tra và tìm ước và bội.

II. Chuẩn bị :

- Gv : GA, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.

III. Kiểm tra bài cũ :

- Hãy tìm số chia hết cho 5.

- Số 10 chia hết cho những số nào?

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Sau khi hs trả lời. Gv giới thiệu thế nào là ước và bội của một số.

- Củng cố : cho hs làm ?1.

- Hướng dẫn cách viết tập hợp các ước và bội của một số tự nhiên .

- Đặt vấn đề : Muốn tìm bội của một số tự nhiên cho trước ta phải làm như thế nào? Ví dụ : Tìm các bội của 8 mà nhỏ hơn 40.

- Tương tự làm sao để có thể tìm ước của một số tự nhiên cho trước.

Thực hiện ?3.

- Gọi hs trả lời ?4. Cho nhận xét về ước và bội của 1.

Chú ý lên bảng.

Thực hiện ?1

18 là bội của 3, không là bội của 4.

4 là ước của 12, không là ước của 15. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tìm bội của một số ta có thể nhân số đó với 0, 1, 2, 3…

Các bội của 8 mà nhỏ hơn 40 là : 0, 8, 16, 24, 32

Để tìm ước ta lấy số tự nhiên đó chia lần lượt cho các số từ 1 đến nó, tìm ra số chia hết thì đó là ước của số đó. ?3 Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} ?4 U(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3;…} Số 1 chỉ có một ước là chính nó, và có rất nhiều bội đó là các số tự nhiên. 1. Ước và Bội.

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a

Vd:

18 là bội của 3 18 không là bội của 4 4 là ước của 12

4 không là ước của 15

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 40 - 44)