Cộng hai số nguyên dương

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 83 - 84)

IV. Tiến trình dạy học:

1.Cộng hai số nguyên dương

Ví dụ : Tính (+3) + (+2) (+3) + (+2) = 3 + 2 = 5

Qui tắc : Cộng hai số

nguyên dương thực hiện như

Giáo án: SỐ HỌC 6 hai số nguyên âm thì phải làm

như thế nào?

- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ : Nhiệt độ ở Mat-xcơ-va vào buổi trưa là -3oC. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C? Biết nhiệt độ giảm 2oC so với buổi trưa.

- GV : Nhiệt độ giảm 2oC ta có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu oC?

- GV : Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều chúng ta phải làm như thế nào? - GV : Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng trên trục số. - GV : Gọi HS lên bảng tính 3 2 − + − - GV : Gọi HS nhận xét kết quả của hai phép tính trên. - GV : Phép cộng (-2) + (-3) có liên quan như thế nào đối với 3− + −2 ?

- GV : Vậy cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?

- GV : Yêu cầu HS lặp lại hoàn chỉnh như quy tắc của sách giáo khoa.

Áp dụng : Tính (-23) + (-27) - GV : Yêu cầu HS lên bảng thực hiện rồi sau đó GV nêu

HS : lên bảng thực hiện phép tính : (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 HS : Nhận xét. HS : Chú ý lắng nghe và xem ví dụ.

HS : Nhiệt độ tăng -2oC theo chiều âm (tăng âm).

HS : (-3) + (-2)

HS : lên bảng thực hiện phép cộng như GV đã làm ở phần 1.

HS : lên bảng thực hiện phép tính theo yêu cầu của GV

3 2

− + − = 3 + 2 = 5

HS : Nhận xét : số -5 là số đối của 5.

HS : Ta cộng hai giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

HS : Phát biểu lại như trên.

HS : (-23) +(-27) =–(23 + 27) = – 50

cộng hai số tự nhiên khác 0.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 83 - 84)