II- Bài tập mở rộng và nâng cao
thi tuyển sinh vào 10 PTTH Chu văn an Năm học 2003 2004–
Năm học 2003 2004–
53
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 : a/ Cho từng kim loại K, Mg phản ứng riêng biệt với các dung dịch muối : NaCl ; AlCl3 ; CuSO4. Cho biết hiện tợng thí nghiệm, viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra.
b/ Cho biết muối KHSO4 tác dụng nh một axit. Viết các phơng trình phản ứng khi cho dung dịch KHSO4 (d) tác dụng với Na ; Na2CO3 ; Ba(HCO3)2 ; BaCl2 ; NaOH.
Câu 2 : a/ Trình bày các phơng pháp hoá học để phân biệt các chất sau. Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra :
- Các chất khí CH4 ; C2H4 ; CO2 ; N2 và H2 (không giới hạn thuốc thử) - Các chất bột màu trắng : Na2O ; Al2O3 ; MgO (chỉ dùng nớc)
b/ Một dung dịch muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH. Dung dịch muối X là muối axit hay muối trung hoà ? Cho ví dụ minh hoạ, viết phơng trình phản ứng.
Câu 3 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau : +A1 +B1 +C1
t0 A B C MgCO3 MgCO3
+D1 +E1 +F1
D E F MgCO3
Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ (thay mỗi kí hiệu bằng 1 công thức hoá học thích hợp)
Câu 4 : Dung dịch X chứa hỗn hợp các axit gồm HCl, H2SO4.
Lấy 50ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 d, sau phản ứng thu đ- ợc 8,61 gam chất kết tủa trắng. Nếu cũng lấy 50ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch BaCl2 d, sau phản ứng thu đợc 13,98g chất kết tủa trắng (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
- Tính nồng độ mol/lit của mỗi axit có trong hỗn hợp X ban đầu.
- Cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M để phản ứng vừa đủ 150ml dung dịch X.
Câu 5 : Có 2 oxit của kim loại : Oxit (A): Oxi chiếm 1/4,5 khối lợng ; Oxit (B): Oxi chiếm 30% khối lợng. Xác định tên kim loại tạo ra các oxit trên, viết công thức phân tử của hai oxit đó.
Nếu cho 15,2g hỗn hợp X hai oxit trên tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 loãng. Dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa Y. Nung kết tủa
54
Y trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 16 gam chất rắn. Tính khối lợng của mỗi oxit có trong hỗn hợp X ban đầu (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 6 : Cho m gam hỗn hợp (A) gồm axit axetic và rợu etylic tác dụng với kim loại Na d thu đợc 11,2 lít khí Hiđro ở đktc. Nếu cũng lấy m gam hỗn hợp (A) ở trên đun nóng (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) thu đợc 26,4g hợp chất este etyl axetat. Tính giá trị m và khối lợng của mỗi axit, rợu có trong hỗn hợp (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu 7 : Dẫn khí CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,4M, sau phản ứng thu đợc 39,4g chất kết tủa và dung dịch X. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X cần dùng 400ml dung dịch HCl 1M. Tính thể tích khí CO2 (ở đktc) đã dùng ; thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,4M và nồng độ mol/lit của dung dịch A (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Cho : Fe = 56 ; Ba = 137 ; Ag = 108 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1 Học sinh đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, bảng tính tan
đề thi tuyển sinh vào 10 PTTH Chu văn an
55
Năm học 2004 2005–
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 : (2 điểm) Viết tất cả các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho :
a) Bari kim loại tác dụng lần lợt với : dung dịch NaOH, dung dịch MgSO4, dung dịch NaHSO4, dung dịch AlCl3.
b) Dung dịch NaHCO3, tác dụng lần lợt với : dung dịch H2SO4, dung dịch KOH, dung dịch Ca(OH)2 d.
Câu 2 : (2 điểm) Trong quá trình sản xuất rợu từ tinh bột, ngời ta thu đợc một dung dịch r- ợu etylic có chứa một lợng nhỏ axit axetic trong nớc.
a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
b) Làm thế nào để thu đợc rợu etylic tinh khiết từ dung dịch trên, viết phơng trình phản ứng, nếu có.
Câu 3 : (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,4g một đơn chất R cần vừa đủ 1,68 lít khí oxi (ở đktc) đợc hợp chất X.
a) Xác định đơn chất R và hợp chất X
b) Viết 6 phơng trình phản ứng tạo thành X từ các chất ban đầu khác nhau.
Câu 4 : (2 điểm) Viết công thức cấu tạo của glixerin. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho glixerin tác dụng lần lợt với Na d, với axit axetic d.
Khi đun glixerin với hỗn hợp 2 axit C17H35COOH và C17H33COOH ngời ta thu đợc một số loại phân tử chất béo khác nhau. Viết công thức cấu tạo của các phân tử chất béo đó.
Câu 5 : (3 điểm) Cho 4,02g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl d đợc dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thì đợc 4,515g muối khan. Toàn bộ lợng khí sinh ra đợc hấp thụ vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH 0,25M tạo thành dung dịch D.
a) Tính khối lợng từng muối có trong dung dịch D
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,1M cần thiết để tác dụng vừa đủ với dung dịch D tạo ra muối trung hoà.
Câu 6 : (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hỗn hợp khí A gồm metan, etilen và axetilen thì thu đợc 12,32 lít khí CO2. Mặt khác, nếu cho 3,36 lit hỗn hợp khí A đi qua bình nớc brom d thì khối lợng brom đã tham gia phản ứng là 32g.
a) Xác định thành phần % theo thể tích và theo khối lợng của hỗn hợp A.
56
b) Có nhận xét gì về quan hệ giữa tỉ lệ % khối lợng và % thể tích với khối lợng mol của mỗi chất trong hỗn hợp A.
(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Câu 7 : (4 điểm) Dung dịch A là dung dịch AlCl3. Dung dịch B là dung dịch NaOH. Cho 120ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A thì thu đợc 1,56g kết tủa. Nếu thêm tiếp 72ml dung dịch B thì khối lợng kết tủa thu đợc là 1,872g (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a) Tính nồng độ mol/lít của các dung dịch A và B.
b) Nếu hai dung dịch trên không có nhãn, làm thế nào để phân biệt đợc chúng mà không dùng thêm bất kì một loại hoá chất nào khác ?
Cho Ca = 40 ; Na = 23 ; Al = 27 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1 Học sinh đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan
đề thi tuyển sinh vào 10 PTTH Chu văn an
57
năm 2005 - 2006
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (2,5 điểm)
a/ Hoàn thành các phơng trình phản ứng. Biết A, B, D, E, F, G, X, Y là những chất khác nhau
Fe + X ---> A + B + H2O A + KOH ---> D + K2SO4 D ---> E + H2O E + CO ---> CO2 + Y B + KOH ---> F B + KOH ---> G + H2O b/ Chọn 1 hoá chất để phân biệt các muối : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phơng trình phản ứng.
Câu 2 : (1,75 điểm) Tính nồng độ C% và CM của dung dịch A thu đợc, khi hoà tan 62,5g CuSO4.5H2O vào 737,5ml H2O. Biết thể tích dung dịch A bằng thể tích của nớc trong dung dịch đó. Lấy 200g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch KOH d thu đợc kết tủa B. Nung kết tủa đến khối lợng không đổi đợc chất rắn C. Tính khối lợng chất rắn C. Biết tỉ khối DH2O = 1g/ml.
Câu 3 : (1,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ chứa (C; H; O) tác dụng với dung dịch KOH, sản phẩn thu đợc có C2H5OH và CH3COOK. Trong X có thể chứa những chất hữu cơ nào ? Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 4 : (1,5 điểm) Cho từ từ 3,36 lít khí CO (đktc) qua ống đựng 8,64g bột FeO nung nóng thu đợc chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc 11,82g chất kết tủa.
- Tính khối lợng của chất rắn A.
- Tính thể tích khí thoát ra khỏi bình chứa Ba(OH)2
Câu 5 : (1,0 điểm) Đốt cháy hết a(g) cacbon trong V lít không khí thu đợc hỗn hợp A1 gồm 3 chất khí. Đốt cháy hết b(g) cacbon trong V lít không khí thu đợc hỗn hợp A2 gồm 3 chất khí.
Biết : Hỗn hợp A1 khử đợc CuO thành Cu kim loại Hỗn hợp A2 Oxi hoá đợc Cu kim loại thành CuO. a/ Cho biết A1 và A2 gồm những khí gì ?
b/ Chứng minh a > b
Câu 6 : (2 điểm). Cho V lít hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau.
58
+ Phần 1 : Sục vào 1600ml dung dịch nớc Br2 0,05M. Sau khi phản ứng kết thúc thấy có 0,448 lít khí thoát ra (đktc) và nồng độ CM của Br2 bị giảm đi một nửa.
+ Phần 2 : Sục vào 1 lít dung dịch AgNO3 0,05M (d) trong NH3, sau phản ứng thấy nồng độ của AgNO3 còn lại là 0,03M (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a) Tính V lít hỗn hợp A ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Nêu phơng pháp hoá học để tách đợc C2H2 ra khỏi hỗn hợp.