Lý thuyết – (5 đểm)

Một phần của tài liệu Boi duong GV hoa THCS (Trang 48 - 51)

II- Bài tập mở rộng và nâng cao

i lý thuyết – (5 đểm)

Câu 1 : Hãy kể tên các phơng pháp có thể dùng để điều chế một bazơ kiềm, 1 bazơ không tan. Lấy NaOH và Cu(OH)2 làm ví dụ để viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

Câu 2 : Cho các kim loại sau : Mg, Al, Ag. Kim loại nào tác dụng đợc với dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch CuCl2 ? Viết các phơng trình phản ứng.

Câu 3 : Viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra khi : - Cho Na vào dung dịch CuSO4

- Cho dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 - Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH

- Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH, sau đó cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

- Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH.

Câu 4 : Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các chất sau, viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

a) Các chất khí : CO2, CH4, C2H4 và H2 (không giới hạn thuốc thử) b) Các chất rắn : Mg, MgO và Al2O3 (không giới hạn thuốc thử)

c) Các dung dịch : Ba(OH)2, NaOH, NaCl, H2SO4, HCl. (chỉ dùng quỳ tím)

d) Các dung dịch : MgCl2, BaCl2, H2SO4, K2CO3 (không dùng bất kì thuốc thử nào)

Câu 5 : Viết công thức cấu tạo có thể có của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là : C2H6O, C3H6O2, C4H8. Dựa vào công thức cấu tạo hãy dự đoán : Chất nào tác dụng đợc với Na, chất nào tác dụng đợc với NaOH, chất nào tác dụng với dung dịch Brom ? Viết các phơng trình phản ứng.

ii – Bài toán (5 điểm)

Câu 1 : Đun nóng một hỗn hợp gồm 9,2g rợu etylic và 30g axit axetic trong điều kiện có H2SO4 đặc làm xúc tác thì thu đợc 6,16g este. Tính hiệu suất phản ứng este hoá.

Câu 2 : Chia một hỗn hợp khí etilen và axetilen thành hai phần bằng nhau. Cho phần một qua dung dịch nớc Brom d, sau phản ứng khối lợng bình nớc Brom tăng thêm 0,82g. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 d thì thu đợc 6g kết tủa.

a) Viết các phơng trình phản ứng và giải thích các hiện tợng xảy ra.

48

b) Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp ban đầu

Câu 3 : Nhiệt phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 thì thu đợc m’(g) hỗn hợp 2 oxit.

a) Tỉ lệ m’/m có giá trị trong khoảng nào ?

b) Tính thành phần phần trăm theo số mol của hỗn hợp ban đầu nếu m’ = 0,5m

c) Nêu phơng pháp tách riêng từng oxit trong hỗn hợp hai oxit trên. Viết các phơng trình phản ứng.

Câu 4 : Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 14% (vừa đủ)thì thu đợc một dung dịch muối có nồng độ 16,2%.

a) Xác định kim loại trong oxit trên

b) Cho a(g) kim loại trên tác dụng với 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau khi kim loại tan hết phải dùng 30ml dung dịch NaOH 1M để trung hoà axit d. Tính a.

Cho : Ca = 40 ; S = 32 ; Mg = 24 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1

đề thi tuyển sinh vào 10 PTTH Chu văn an

49

Năm học 2001 2002

Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)

i – lý thuyết (4 điểm)

Câu 1 : Nêu các phơng pháp điều chế muối trực tiếp từ axit tơng ứng. Lấy các axit HCl, H2SO4 làm ví dụ để viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

Câu 2 : Kể tên các giai đoạn trong quá trình sản xuất axit sunfuric. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong mỗi giai đoạn đó. Ngời ta đã sử dụng những biện pháp gì để nâng cao hiệu suất quá trình và sử dụng nguyên liệu có hiệu quả hơn ? Tại sao ngời ta không sử dụng nớc mà lại dùng axit sunfuric để hấp thụ SO3

Câu 3 : Xác định công thức các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, F, G, H và hoàn thành các phơng trình phản ứng sau : Fe2O4 + HCl => A + B + D A + NaOH => E + ... B + NaOH => F + ... E + O2 + D => F + ... F => G + ... G + H2SO4 => H + ... H + ... => B + ... Câu 4 :

a) Khi nhỏ vài giọt dung dịch Iot (có màu vàng) lên vết cắt của quả chuối xanh, thấy có màu xanh đậm. Nếu lấy nớc ép từ quả chuối chín cho vào ống nghiệm có chứa bạc oxit tan trong amoniac thì thấy có bạc bám vào thành ống nghiệm. Giải thích các hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng nếu có.

b) Viết các phơng trình phản ứng điều chế etyl axetat từ chất ban đầu là xenlulozơ ii – bài tập (6 điễm)

Câu 1; Ngâm một bản sắt vào 500 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy bản sắt ra thì khối lợng bản sắt là 50,4g. Khi đó nồng độ CuSO4 còn lại là 0,8M. Viết phơng trình phản ứng.Tính khối lợng ban đầu của bản sắt và nồng độ muối sắt trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

Câu 2 : Nung một chất rắn X ở nhiệt độ cao thu đợc chất rắn A và khí B. A là một oxit kim loại hoá trị II trong đó oxi chiếm 40% về khối lợng. B là oxit của phi kim trong đó oxi chiếm 72,727 % về khối lợng

a) Xác định công thức của A, B và X

b) Từ A, B và một số hợp chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các phơng trình phản ứng để điều chế X.

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 1,2g hợp chất hữu cơ A thì thu đợc 1,44g nớc. Lợng khí CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 6g kết tủa. Khối lợng mol của A lớn gấp 2 lần khối lợng mol của khí NO.

50

a) Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A. Biết A không tác dụng với Na.

b) Chất B có cùng phân tử khối với chất A và có khả năng phản ứng với Na2CO3 sinh ra khí CO2. Xác định công thức cấu tạo của B và viết phơng trình phản ứng

Câu 4 : Cho 1,26g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào 300ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu đợc dung dịch B.

a) Hãy chứng tỏ rằng 2 kim loại đã phản ứng hết và dung dịch B còn d axit

b) Biết thể tích H2 thu đợc là 1,344 lít (đktc). Tính số g mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c) Dung dịch C chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Tính thể tích dung

dịch C vừa đủ để trung hoà axit d trong dung dịch B. (không dùng dữ kiện ở câu b để trả lời câu a)

Cho Cu = 64 ; Fe = 56 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Mg = 24 ; O = 16 ; N = 14 ; C = 12 ; H = 1

Một phần của tài liệu Boi duong GV hoa THCS (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w