Chơng V I kim loạ

Một phần của tài liệu Boi duong GV hoa THCS (Trang 25 - 29)

II- Bài tập mở rộng và nâng cao

chơng V I kim loạ

I - Bài tập cơ bản

Bài 1 : Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (CO, H2) đi qua một ống sứ đựng 16,8gam hỗn hợp 3 oxit : CuO, Fe3O4, Al2O3. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp (CO, H2) ban đầu là 0,32g. Tính V và khối lợng chất rắn còn lại trong ống sứ.

Bài 2 : Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng. Sau phản ứng ta thu đợc m gam hỗn hợp chất rắn. Tính giá trị của m.

Bài 3 : Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp gồm : CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra đợc sục vào nớc vôi trong d thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lợng 215g. Tìm m.

Bài 4 : Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp 3 khí : NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol theo thứ tự trên là 1:2:2. Tính giá trị của m và thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng.

Bài 5 : Hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04g A thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đktc)

- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 chỉ tạo ra khí NO duy nhất. Tính thể tích khí NO thoát ra ở đktc và khối lợng muối nitrat đợc tạo thành

Bài 6 : Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 d ta thu đợc 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH d vào dung dịch thu đợc ta đợc 1 kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi đợc m(g) chất rắn. Tìm kim loại M và giá trị m.

Bài 7 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B ở hai chu kì liên tiếp phân nhóm IIA. Lấy 0,88g

X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d thấy tạo ra 672ml H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đợc m(g) muối khan. Tính giá trị của m và xác định A, B.

Câu 8 : Chia 1,24g hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 bị oxi hoá hoàn toàn thu đợc 0,78g hỗn hợp oxit

- Phần 2 tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng thu đợc V lít H2 (đktc) và cô cạn dung dịch đợc m(g) muối khan.

Tính giá trị của V.

25

Bài 9 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nớc,

tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06ml H2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C

Bài 10 : Cho 230g hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thấy thoát ra 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đợc m(g) muối khan. Tính m.

Bài 11 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B có hoá trị không đổi là m, n. Chia 0,8g hỗn

hợp hai kim loại thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng giải phóng đợc 224ml H2 (đktc) - Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn tạo ra m(g) hỗn hợp 2 oxit.

Tính khối lợng hỗn hợp muối sunfat khan thu đợc ở phần 1.

Bài 12 : Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian

lấy thanh kim loại ra thấy khối lợng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại nh trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lợng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trờng hợp bằng nhau. Xác định kim loại X.

Bài 13 : Hỗn hợp X gồm Fe và sắt oxit có khối lợng 16,16g. Đem hỗn hợp này hoà tan

hoàn toàn trong dung dịch HCl d ngời ta thu đợc dung dịch B và 0,896 lít khí (đktc). Cho dung dịch B tác

dụng với NaOH d và đun nóng trong không khí ngời ta thu đợc kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc 17,6g chất rắn. Xác định công thức phân tử oxit sắt.

Bài 14 : Có 2,88g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu đợc 0,224 lít H2 (đktc). Mặt khác lấy 5,76g hỗn hợp A khử bằng H2 đến khi hoàn toàn thu đợc 1,44g nớc. Tính % khối kợng các chất trong hỗn hợp A

Bài 15 : Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl d thu đợc khí A và 2,54g

chất rắn B. Biết trong hợp kim này khối lợng Al gấp 4,5 lần khối lợng Mg. Tính thể tích khí A (đktc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II - Bài tập mở rộng và nâng cao

Bài 1 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B đều có hoá trị II. (MA < MB), biết rằng :

1) Nếu A, B đợc trộn theo số mol bằng nhau thì 10,4g hỗn hợp X phản ứng với HNO3 đặc, d sẽ sinh ra 12 lít khí NO2.

26

2) Nếu A, B đợc trộn theo khối lợng bằng nhau thì 12,8g hỗn hợp X phản ứng với HNO3 đặc, d sẽ sinh ra 15,6 lít khí NO2.

Biết ở điều kiện thí nghiệm, thể tích của 1mol khí chiếm 30 lít. Tìm 2 kim loại A, B.

Bài 2 : Nung hỗn hợp gồm 48g SiO2 và 57,6g Mg. Khi xử lý khối chất thu đợc bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Xác định lợng Silic tạo thành.

Bài 3 : Một miếng Mg bị oxit hoá 1 phần tạo thành hỗn hợp X. Chia X làm hai phần bằng

nhau.

- Phần 1 : hoà tan hết trong dung dịch HCl thì đợc 3,136 lít khí. Cô cạn dung dịch thu đợc 14,25g rắn A.

- Phần 2 : hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thu đợc 0,448 lít khí B nguyên chất. Phần dung dịch cô cạn đợc 23g rắn B.

1) Tính thành phần % Mg bị oxi hoá.

2) Xác định công thức phân tử khí B (biết các khí đo ở đktc)

Bài 4 :

1) Cho 250ml dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch chứa 34,2g Al2(SO4)3 thấy tạo ra 7,8g kết tủa. Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH

2) Lấy 250ml dung dịch NaOH ở trên tác dụng với 500ml dung dịch chứa 2 muối Al2(SO4)3 0,07M và Fe2(SO4)3 0,02M. Lọc kết tủa nung đến khối lợng không đổi. Tính thành phần % khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung.

Bài 5 : Cho 5,05g hỗn hợp gồm K và 1 kim loại kiềm tác dụng hết với nớc. Sau phản ứng

cần dùng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu đợc.

1) Xác định kim loại kiềm biết rằng tỉ lệ khối lợng nguyên tử của kim loại kiềm chứa biết và K trong hỗn hợp lớn hơn 1/4.

2) Tính % khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp đó.

Bài 6 : Cho 16g hợp kim của Ba và 1 kim loại kiềm tác dụng hết với nớc ta đợc dung dịch

A và 3,36 lít H2 (đktc).

1) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hoà 1/10 dung dịch A. 2) Cô cạn 1/10 dung dịch A thì đợc bao nhiêu gam chất rắn ?

3) Lấy 1/10 dung dịch A. Thêm vào đó 99ml dung dịch Na2SO4 0,1M thấy dung dịch vẫn còn ion Ba2+, nhng nếu thêm tiếp 2 ml nữa thì thấy d ion SO42-. Xác định kim loại kiềm.

Bài 7 : Đốt một quặng gồm 2 nguyên tố đợc 1 kim loại oxit (hoá trị III) chứa 70% khối

27

lợng kim loại và 1 oxit ở thể khí chứa 50% khối lợng nguyên tố có hoá trị 4. Oxit này tác dụng với 117,6g Kali đicromat trong dung dịch đã axit hoá bởi H2SO4. Để khử kim loại ra khỏi oxit cần dùng 16,2g Al. Bằng tính toán xác định lợng quặng ban đầu và tên quặng.

Bài 8 : Một hỗn hợp gồm CuO, Al và oxit sắt có khối lợng 5,5g (giả sử chúng không tác

dụng với nhau). Hỗn hợp bị khử hoàn toàn bởi CO thu đợc 1,008 lít CO2 (đktc). Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp rắn còn lại sau phản ứng cho đến khi không còn khí sinh ra thấy cần 340ml và còn lại 1 chất rắn không tan nặng 0,96g. Xác định công thức của oxit sắt.

Bài 9 : Cho 31,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của 2 kim loại hoá trị II trộn theo số mol bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhau, tan hết trong nớc tạo thành dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thì đợc 46,6g kết tủa và 2 lít dung dịch B. Xác định nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch B và công thức hai muối. Biêt rằng khối lợng phân tử hai muối hơn kém nhau 8đvC và dung dịch A cho đợc kết tủa trong dung dịch kiềm d.

Bài 10 : Để phân tích hỗn hợp gồm sắt và sắt oxit, ngời ta làm các thí nghiệm sau :

- Lấy 14,4g hỗn hợp hoà tan trong dung dịch HCl 2M thu đợc 2,24 lít khí ở 2730C và 1atm.

- Cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc kết tủa, làm khô và nung ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 16g chất rắn.

a) Tính thành phần % khối lợng hỗn hợp đầu. b) Xác định công thức oxit sắt.

28

Chơng VII

Một phần của tài liệu Boi duong GV hoa THCS (Trang 25 - 29)