Cơ hội và thỏch thức đối với phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sơn La (Trang 63 - 68)

Việt Nam.

1. Cơ hội.

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với 150 thành viờn, chiếm 90% tổng giỏ trị thương mại dịch vụ và 86% tổng giỏ trị thương mại hàng hoỏ toàn cầu.

Khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam tham gia sõu hơn vào tiến trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế. Tiến trỡnh này giỳp Việt Nam tận dụng được lợi thế so sỏnh để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế một cỏch ổn định và bền vững. Sức cạnh tranh của hàng hoỏ, dịch vụ và phỳc lợi chung của toàn xó hội sẽ được nõng cao nhờ nguồn lực được phõn bổ một cỏch hợp lý. Tiến trỡnh này cũng tạo cơ hội rất lớn để Việt Nam đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và tham gia cú hiệu quả hơn vào phõn cụng lao động quốc tế. Năng lực xuất khẩu một số mặt hàng (như dệt may, nụng sản, thuỷ sản, cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao…) đang được cải thiện do cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan đó được dỡ bỏ hoặc giảm bớt. Tỏc động giỏn tiếp của việc gia nhập WTO đối với năng lực xuất khẩu của Việt nam cũn lớn hơn nhờ khả năng cải thiện sức cạnh tranh thu hỳt đầu tư nước ngoài và phỏt triển thị trường dịch vụ do việc thực hiện cam kết về mở cửa thị trường và tự do hoỏ chế độ đầu tư. Dũng vốn ĐTNN tăng mạnh trong thời gian qua đó gúp phần tạo ra năng lực sản xuất mới và thị trường xuất khẩu mới cho hàng hoỏ và dịch vụ của Việt Nam.

Cú thể thấy cỏc cam kết trong khuụn khổ WTO tỏc động tớch cực đối với khu vực DNN&V ở một số khớa cạnh sau:

Thứ nhất, khi gia nhập WTO, Việt Nam phải điều chỉnh, hoàn thiện

khung khổ phỏp lý cho phự hợp với cam kết hội nhập và cỏc chuẩn mực kinh tế thị trường. Việc gia nhập WTO cũng đũi hỏi tớnh chuyờn nghiệp, minh bạch và khả năng giải trỡnh của bộ mỏy nhà nước cựng với cỏc nỗ lực cải cỏch hành chớnh, cải cỏch doanh nghiệp trong nước, minh bạch húa toàn bộ cỏc chớnh sỏch liờn quan đến thương mại, hoàn thiện cỏc thị trường yếu tố sản xuất (thị trường tài chớnh, thị trường đất đai, và thị trường lao động…). Những yờu cầu này chớnh là động lực cải cỏch nội tại nền kinh tế, hướng tới mụi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi với hệ thống phỏp lý minh bạch, phự hợp với thụng lệ quốc tế, chớnh trị xó hội ổn định, những yếu tố quan trọng nhất cho sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế và đặc biệt cú ý nghĩa với cỏc DNN&V cũn non yếu ở nhiều khớa cạnh.

Thứ hai, gia nhập WTO, cỏc DNN&V Việt Nam cú cơ hội tiếp cận thị

trường toàn cầu trờn cơ sở cạnh tranh bỡnh đẳng, khụng bị rào cản thuế quan và phi thuế quan, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Vớ dụ cụ thể rừ nhất cú thể thấy là cỏc DNN&V trong lĩnh vực dệt may được hưởng chế độ đối xử tối huệ quốc đầy đủ (MFN) tại thị trường EU và Hoa Kỳ. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may tăng 28% trong 9 thỏng đầu năm 2007, cao hơn so với tất cả cỏc năm kể từ năm 2003 khi Hoa Kỳ ỏp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ cũng tăng ấn tượng sau khi thực thi Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, theo đú cỏc mức thuế của Hoa Kỳ đỏnh vào hàng nhập khẩu từ Việt Nam từ mức trung bỡnh 40% xuống chỉ cũn 4% và Hoa Kỳ từ vị trớ của thị trường xuất khẩu nhỏ nhất của Việt Nam thành thị trường xuất khẩu lớn nhất.

Thứ ba, WTO là diễn đàn thương mại ở đú mọi thành viờn đều cú quyền

bảo vệ mỡnh khi xảy ra tranh chấp. Những văn bản luật đó được đưa vào thế giới thương mại, một thế giới mà trước đõy những nước yếu khụng đủ sức

khỏng cự những nước mạnh. Trở thành thành viờn của WTO, cỏc DNN&V của Việt Nam cú lợi hơn trong cỏc tranh chấp thương mại do tiếp cận được hệ thống giải quyết tranh chấp cụng bằng và hiệu quả của WTO, trỏnh tỡnh trạng bị cỏc nước lớn gõy sức ộp trong cỏc tranh chấp thương mại quốc tế. Gia nhập WTO cũng tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng bị đối xử như cỏc doanh nghiệp đến từ một nền kinh tế phi thị trường (NME) trong cỏc vụ tranh chấp thương mại như trước đõy.

Thứ tư, WTO hoạt động dựa trờn mục tiờu chớnh là nõng cao mức sống

của nhõn dõn cỏc nước thành viờn, đảm bảo việc thỳc đấy tăng trưởng kinh tế, thương mại và sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhõn lực của thế giới. Chớnh vỡ thế, gia nhập WTO, cỏc nước thành viờn sẽ cú động lực để thỳc đấy nền kinh tế của mỡnh phỏt triển nhanh và hiệu quả nhất. Gia nhập WTO cũng mở đường cho cỏc nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ và cả nguồn nhõn lực đều cú cơ hội giao lưu tham gia vào sự phõn cụng lao động toàn cầu.

Cuối cựng, việc thực hiện những cam kết về mở của thị trường dịch vụ

gúp phần kộo theo một làn súng đầu tư nước ngoài vào nhiều ngành kinh tế dịch vụ, theo đú đem lại những lợi ớch lan toả cho nền kinh tế mà cỏc doanh nghiệp hoạt động trong đú cũng được hưởng lợi như: tạo động lực tăng trưởng sản xuất cụng nghiệp, tỏc động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, gúp phần đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏn bộ kinh doanh năng động, sỏng tạo, thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ, đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển. Năm 2007, năm đầu tiờn sau khi gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh và đạt 21,3 tỷ USD.

2. Thỏch thức.

Việc tham gia cỏc cam kết trong khuụn khổ WTO cũng đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ đối với nền kinh tế và cỏc DNN&V Việt Nam:

WTO là sõn chơi chung cho thị trường toàn cầu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tuõn theo những luật chơi, mà ở đú người thắng cuộc là những doanh nghiệp mạnh và hoạt động cú hiệu quả hơn. Khi Việt Nam gia nhập WTO, một số ngành, sản phẩm và doanh nghiệp phải chịu sức ộp cạnh tranh gay gắt và đào thải vụ cựng khắc nghiệt. Cạnh tranh khụng chỉ trờn thị trường nước ngoài mà ngay tại thị trường nội địa khi cỏc rào cản thương mại được cắt giảm và dỡ bỏ. Cỏc DNN&V với đặc trưng bởi năng lực cạnh tranh kộm cú nguy cơ phỏ sản, hoặc giảm lợi nhuận vỡ tỏc động của giảm thuế mở cửa thị trường. Cỏc DNN&V Việt Nam sẽ thường xuyờn gặp phải tranh chấp trong thương mại quốc tế và luụn ở thế yếu hơn.

Thực hiện cỏc cam kết WTO cũng cú nghĩa là doanh nghiệp khụng được nhà nước bao cấp vỡ phải bỏ những loại trợ cấp, hỗ trợ trỏi quy định của WTO. Cỏc DNN&V với cỏc hiểu biết hạn chế về thị trường nước ngoài gặp khú khăn do cỏc nước cú xu hướng ỏp đặt cỏc biện phỏp bảo hộ thụng qua cỏc biện phỏp kỹ thuật, chống bỏn phỏ giỏ, trợ cấp, tự vệ, tiờu chuẩn mụi trường. Tỏc động rừ nột nhất cú thể thấy trong một số lĩnh vực như: nụng nghiệp, sản phẩm cụng nghiệp, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm…

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, theo cam kết WTO, Việt Nam phải bói bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hoỏ ngay khi gia nhập. Cỏc DNN&V trong lĩnh vực nụng nghiệp để gia nhập được thị trường nước ngoài phải đỏp ứng cỏc quy định nghiờm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm (chứng chỉ “nụng sản an toàn hay “nụng nghiệp tốt” GAP, cỏc quy định về chất lượng: chứng chỉ về giống (khụng thuộc loại giống cú biến đổi gen), về chất lượng sản phẩm (hàm lượng protein, vitamin, chống lóo hoỏ…), đồng bộ về kớch cỡ, màu sắc…; đảm bảo cỏc yờu cầu về số lượng, khả năng giao hàng và cỏc yờu cầu tổ chức lại sản xuất, đồng ruộng theo hướng chuyờn mụn hoỏ, liờn hiệp, hợp tỏc để giảm giỏ thành sản phẩm, đảm bảo cú thể cạnh tranh về giỏ cả. Đõy rừ ràng

là một thỏch thức lớn đối với cỏc DNN&V nụng nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nền nụng nghiệp Việt Nam cũn nhỏ lẻ, phõn tỏn, năng suất và chất lượng thấp.

Trong lĩnh vực cụng nghiệp, theo cam kết WTO, Việt Nam phải cắt giảm 9.400 dũng thuế với mức cắt giảm khoảng 24% so với trước đõy. Việt Nam phải cắt giảm nhiều hỡnh thức trợ cấp cho doanh nghiệp, chỉ giữ lại cỏc hỡnh thức trợ cấp được phộp (hỗ trợ nghiờn cứu phỏt triển, bảo vệ mụi trường...); loại bỏ cỏc hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu. Nếu vũng đàm phỏn Doha được thụng qua, cỏc DNN&V cụng nghiệp Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khú khăn trước sức ộp cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Cụ thể, nhúm cỏc sản phẩm điện tử dõn dụng hiện đang được bảo hộ ở mức cao với mức thuế suất trung bỡnh từ 30% – 50% là nhúm cỏc sản phẩm cú hàm lượng giỏ trị gia tăng thấp do chủ yếu là gia cụng và lắp rỏp; do đú, năng lực cạnh tranh sẽ bị giảm khi thực hiện lộ trỡnh giảm thuế. Bờn cạnh đú, nhúm cỏc sản phẩm dệt may và da giày, nụng thuỷ sản chế biến cũng sẽ cú những khú khăn khi sự cạnh tranh từ hàng hoỏ cỏc nước ngày càng mạnh nếu cỏc nước tiếp tục cú yờu cầu mở cửa và đạt được kết quả này qua Vũng đàm phỏn Doha.

Ngoài ra, Việt Nam cũn phải mở cửa mạnh mẽ để doanh nghiệp nước ngoài tham gia sõu hơn vào cỏc lĩnh vực dịch vụ. Hầu hết cỏc dịch vụ tài chớnh đều phải mở cửa rộng rói để doanh nghiệp nước ngoài tham gia thị trường với hỡnh thức đầu tư 100% vốn trong thời gian tối đa là 5 năm. Lĩnh vực dịch vụ kế toỏn, kiểm toỏn đó được mở cửa hoàn toàn. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm cũng chịu tỏc động mạnh mẽ từ cỏc cam kết gia nhập WTO. Ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ được phộp cung ứng cỏc dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tỏi bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm, dịch vụ đỏnh giỏ rủi ro, giải quyết khiếu nại và tư vấn bảo hiểm và đặc biệt là được phộp cung ứng

dịch vụ bảo hiểm cho cỏc dự ỏn, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam mà khụng cần thành lập phỏp nhõn tại Việt Nam. Cỏc DNN&V với năng lực cạnh tranh yếu sẽ rất khú đứng vững trước sức ộp của cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú tiềm lực lớn về tài chớnh, trỡnh độ quản lý hiện đại.

Trờn thị trường vốn, cỏc doanh nghiệp nước ngoài được phộp thành lập văn phũng đại diện và liờn doanh đến 49% vốn đầu tư từ thời điểm gia nhập. Sau 5 năm kể từ thời điểm gia nhập cho phộp thành lập cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ chứng khoỏn 100% vốn nước ngoài; cho phộp thành lập chi nhỏnh của cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ chứng khoỏn nước ngoài hoạt động trong cỏc loại hỡnh dịch vụ quản lý tài sản, quản lý quỹ đầu tư, lưu ký, thanh toỏn bự trừ, cung cấp, chuyển giao thụng tin tài chớnh, tư vấn, cỏc hoạt động mụi giới và phụ trợ khỏc liờn quan đến chứng khoỏn. Với số lượng cụng ty nước ngoài ngày càng gia tăng trong thị trường vốn và tài chớnh, sẽ cú rất ớt cơ hội cho cỏc DNN&V tham gia và hoạt động hiệu quả trờn thị trường này.

Việc thực hiện cỏc quy định của Hiệp định TRIMS theo đú doanh nghiệp FDI khụng bị ràng buộc phải chuyển giao cụng nghệ và Hiệp định TRIPS theo đú phải trả phớ bản quyền sở hữu trớ tuệ cũng khiến cỏc DNN&V gặp khú khăn trong việc khai thỏc, tận dụng chuyển giao cụng nghệ từ phớa nước ngoài trong cỏc dự ỏn FDI. Và cỏc DNN&V cũng khú cú khả năng biến cụng nghệ nguồn và cụng nghệ tiờn tiến đi theo FDI thành tài sản của mỡnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sơn La (Trang 63 - 68)