III. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn tỉnh Sơn La.
4. Tỡnh hỡnh và khả năng cạnh tranh của cỏc DN tỉnh về sản phẩm, thị trường.
trường.
Hạn chế về sản phẩm và chất lượng sản phẩm: Một trong những hạn chế lớn nhất của DN trong tỉnh là trờn con đường đi tỡm đầu ra cho sản phẩm của mỡnh, rất nhiều DN vẫn đang duy trỡ những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng thấp, chất lượng khụng cao và chủ yếu dựa trờn lợi thế chi phớ nhõn cụng rẻ. Sản phẩm của cũn đơn điệu về mẫu mó và chủng loại.
Hơn nữa, trong xuất khẩu, phần lớn cỏc doanh nghiệp đang sản xuất cỏc loại sản phẩm cú mức lợi nhuận thấp, dễ gia nhập thị trường. Sản phẩm dưới dạng thụ, sơ chế vẫn chiếm tỷ lệ cao trong khi lao động ở cỏc DN núi chung dư thừa rất nhiều.
Chất lượng sản phẩm của cỏc DN cũn kộm, lại khụng ổn định, rất khú cạnh tranh.
Hạn chế về khai thỏc và mở rộng thị trường đầu ra nội địa: Thị trường nội địa của cỏc DN cũn kộm phỏt triển và thiếu đồng bộ. Cỏc DN chưa vượt ra được thị trường địa phương và khu vực.
Do thiếu thụng tin và kốm theo những yếu điểm về cụng nghệ, trỡnh độ quản lý, nờn doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro khi xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp chỉ cú thụng tin về khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh… một cỏch chắp vỏ, vỡ vậy rơi vào tỡnh trạng hoặc chịu thua thiệt về giỏ hoặc khú định hướng được đầu tư.
Cỏc cơ chế để doanh nghiệp cú thể hợp tỏc thường xuyờn với nhau cũn thiếu trầm trọng ở Việt Nam, một phần là do nhận thức yếu kộm về lợi ớch mà hợp tỏc mang lại và một phần khỏc là do Nhà nước thiếu biện phỏp khuyến khớch, tạo điều kiện.
Do mang nặng cỏc tớnh chất của một nền sản xuất nhỏ, phõn tỏn cho nờn khi tham gia vào thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng cạnh tranh lẫn nhau trờn thương trường, trong số đú, khụng ớt là cạnh tranh khụng lành mạnh.
Cỏc hiệp hội kinh doanh, cỏc cơ quan xỳc tiến của Nhà nước chưa thực sự hỗ trợ cho doanh nghiệp. Mặc dự thời gian qua quan hệ Chớnh phủ -doanh nghiệp đó cú những bước cải thiện đỏng kể thể nhưng nhỡn chung quan hệ này mới thụng nhưng cũn chưa thoỏng.