III. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn tỉnh Sơn La.
1. Số lượng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa a/ Từ trớc năm 1999:
1.6. Đúng gúp vào thu ngõn sỏch địa phương:
Đúng gúp của cỏc doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp vào ngõn sỏch của tỉnh cũn nhỏ, nhưng cú xu hướng tăng lờn trong mấy năm gần đõy từ khoảng 8,7% năm 2001 lờn hơn 20% năm 2008. Cú thể núi DN từng bước khẳng định vị trớ là một bộ phận cấu thành năng động của nền kinh tế. Từ đầu năm 2009 đến nay, cỏc DN trờn địa bàn đó đúng gúp vào ngõn sỏch của tỉnh 379 tỷ đồng (trong đú, DN trung ương 207 tỷ đồng, DN địa phương 12 tỷ đồng, DN cú vốn đầu tư nước ngoài 25 tỷ đồng, DN dõn doanh 107 tỷ đồng, hộ cỏ thể 28 tỷ đồng) gúp phần duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ, bỡnh quõn 3 năm (2006-2008 đạt 14,6%), 9 thỏng 2009 ước đạt 11,3%.
Nhỡn chung đúng gúp trực tiếp vào nguồn thu ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp hoạt động Luật doanh nghiệp, hộ kinh doanh cỏ thể trong mấy năm qua ngày càng tăng lờn điều đú cho thấy Sơn La cú một tiềm năng để phỏt triển khu vực kinh tế này.
2. Tồn tại.
Sơn La là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, xuất phát điểm thấp ảnh hởng rất lớn đến qúa trình phát triển các thành phần kinh tế;
Số lợng doanh nghiệp tính trên đầu dân trên địa bàn tỉnh thấp mới bình quân 1.460 dân/1 doanh nghiệp. Các thành phần kinh tế phát triển cha đều ở các lĩnh vực và các vùng, số doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất không nhiều mà phần lớn tập trung vào lĩnh vực xây dựng cơ bản;
Qui mô các doanh nghiệp dân doanh nhỏ (vốn đăng ký bình quân 5,9 tỷ
đồng/1 doanh nghiệp), thiếu sự liên kết, tập hợp lại với nhau để hình thành và phát triển thành những tập đoàn kinh tế đủ mạnh để giữ vững thị trờng trong tỉnh và từng bớc vơn ra thị trờng khu vực lân cận và thị trờng cả nớc;
Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cha cao, trong khi thị trờng nội tỉnh còn nhỏ hẹp, phần lớn cha vơn ra đợc thị trờng ngoài tỉnh, việc đổi mới công nghệ, trang thiết bị của doanh nghiệp cha cao. Đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phần lớn cha thích ứng kịp yêu cầu hội nhập kinh tế. Số lợng lao động có trình độ cao ở khu vực kinh tế t nhân, khu vực dịch vụ và nông nghiệp còn thấp;
Đặc biệt, chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường chưa được coi trọng đỳng mức. Những hiểu biết của doanh nghiệp về thị trường và trong nước và thị trường thế giới, về yờu cầu và thỏch thức từ hội nhập kinh tế quốc tế đến bản thõn doanh nghiệp cũn hạn chế.
Từ những khó khăn trên đã có những ảnh hởng nhất định đến kết qủa thực hiện Luật Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La.
3.Nguyờn nhõn tồn tại.
Hiện nay cỏc DN trờn địa bàn tỉnh gặp phải tỡnh trạng khú khăn về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Thị trường cung ứng vốn cho cỏc DN chủ yếu là thị trường tài chớnh phi chớnh thức. Cỏc chủ doanh nghiệp thường vay vốn của thõn nhõn, bạn bố, và vay của những người cho vay lấy lói. Hầu như cỏc DN, nhất là cỏc DN ngoài quốc doanh, khụng tiếp cận được với nguồn tớn dụng chớnh thức của ngõn hàng. Thực trạng này do nhiều nguyờn nhõn như: Hệ thống ngõn hàng, chủ yếu dành cỏc khoản tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước; cỏc DN khụng đỏp ứng được cỏc đũi hỏi của ngõn hàng về cỏc thủ tục như lập dự ỏn khả thi, thủ tục thế chấp và mức lói suất. Hiện nay, cỏc thủ tục vay vốn tớn dụng của cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng cũn rất phức tạp, dẫn đến chớ phớ giao dịch cao làm cho những khoản tớn dụng này trở nờn quỏ đắt đối với cỏc DN. Thủ tục phức tạp và chi phớ giao dịch cao lại cũng làm cho cỏc ngõn hàng khụng muốn cho cỏc DN vay.