I. Cỏc nhõn tố kinh tế xó hội của Sơn La tỏc động đến sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
4. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế.
Sơn La là 1 tỉnh nghốo, điều kiện phỏt triển kinh tế khụng thuận lợi. Tuy nhiờn, với xuất phỏt điểm thấp nhưng trong những năm vừa qua, nền kinh tế của tỉnh đạt được nhiều tiến bộ đỏng kể. Tổng GDP của tỉnh mỗi tăng đều tăng khoảng 17 %. Nền kinh tế dần thoỏt khỏi tỡnh trạng thuần nụng của những năm đầu sau đổi mới. Cỏc ngành nụng - lõm - ngư nghiệp dần giảm tỉ trọng. Trong khi đú, tỉ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ cú chiều hướng ngày càng tăng. Tuy nhiờn, nếu chỉ đơn giản xột về mặt GDP thỡ Sơn La vẫn cũn là một tỉnh nghốo. Tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) tớnh bỡnh quõn giai đoạn 2005- 2010 là 11,6%, GDP bỡnh quõn đầu người theo giỏ hiện hành năm 2009 ước đạt 5 triệu đồng/người (khoảng 260 USD)
Nằm ở vị trớ đầu nguồn của hai con sụng lớn là sụng Đà và sụng Mó, Sơn La khụng chỉ là địa bàn phũng hộ xung yếu cho vựng đồng bằng Bắc Bộ và cụng trỡnh thuỷ điện lớn nhất nước, mà cũn là địa bàn cú tiềm năng, lợi thế để phỏt triển rừng nguyờn liệu với quy mụ trờn 20 vạn ha, cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến lõm sản và sản xuất giấy, bột giấy.
Ngoài tiềm năng để phỏt triển một số cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc ăn cỏ, phỏt triển rừng nguyờn liệu, Sơn La cũn cú nhiều lợi thế để phỏt triển nhiều loại cõy, con khỏc cú giỏ trị kinh tế cao như dõu, tằm, cà phờ, chố, rau sạch, hoa, cõy cảnh, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và thỳ quý hiếm với quy mụ cụng nghiệp. Mỗi năm, Sơn La thu hoạch 18 – 20 vạn tấn ngụ, đậu tương - nguồn nguyờn liệu chủ yếu cho cụng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuụi.
Tiềm năng phỏt triển của sản phẩm nụng – lõm nghiệp, hàng hoỏ như trờn là tiền đề để Sơn La cú thể phỏt triển cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến nụng – lõm sản như chế biến chố, sữa, cà phờ, tơ tằm, thịt, giấy, thức ăn gia sỳc…tham gia vào thị trường trong nước và xuất khẩu.
Về ngành dịch vụ, Sơn La cũng ngày càng chỳ trọng phỏt triển ngành giao thụng vận tải và bưu chớnh viễn thụng. Trước đõy, mạng lưới giao thụng của tỉnh cũn nhiều yếu kộm nhưng đến nay, cỏc đường giao thụng đó được mở rộng và phỏt triển, nõng cấp nhằm phục vụ mạng lưới giao thụng của tỉnh được xuyờn suốt, đỏp ứng nhu cầu lưu thụng hàng hoỏ đến cỏc tỉnh lõn cận. Về mạng lưới bưu chớnh viễn thụng thỡ tỉnh đó phủ kớn diện tớch lónh thổ và kĩ thuật ngày càng được nõng cấp. Số mỏy điện thoại tăng khỏ nhanh.
Về thương mại, du lịch cũng ngày càng phỏt triển. Sơn La là tỉnh cú nhiều tiềm năng về du lịch, đặc biệt là loại hỡnh du lịch sinh thỏi và văn hoỏ - dõn tộc - lịch sử. Đõy là một ngành cú nhiều triển vọng của kinh tế Sơn La. Tỷ trọng GDP nụng nghiệp giảm từ 60,96% năm 2000 xuống 43,4% năm 2009, tỉ
tringj cụng nghiệp – xõy dựng tăng từ 9,49% lờn 21,58%; tỉ trọng GDP dịch vụ tăng từ 29,55% lờn 35,02%.
Nhỡn chung, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nụng nghiệp, đa dạng hoỏ nụng nghiệp, phỏt triển ngành nghề ở cả nụng thụn và đụ thị đó gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế của tỉnh. Tuy nhiờn, vấn đề hiện nay của tỉnh là cần quan tõm ưu tiờn phỏt triển hạ tầng cơ sở trong đú quan trọng nhất là giao thụng vận tải.