Campuchia.
Doanh nghiệp
Kamworks là một cơng ty mới hoạt động trong lĩnh vực năng lượng mặt trời ở Campuchia, do Quỹ
tài trợ Hà Lan, Pico Sol thành lập năm 2006. Đây là một đồ án tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Delft tiến hành, phối hợp với Ecofys, một cơng ty tư vấn Hà Lan hoạt động chuyên về các giải pháp sử dụng năng lượng bền vững. Dự án bao gồm tồn bộ các bước thiết kế sản phẩm từ phân tích thị trường cho đến mẫu sản phẩm sau cùng.
Động lực thực hiện ThP
Khoảng 90% số hộ gia đình ở Campuchia khơng tiếp cận được với cơ sở hạ tầng điện bảo đảm và ổn
định. Nhiều người sống dưới mức nghèo khổ, ít hơn 1 đơ la Mỹ/ ngày. Cung cấp cho những người này cơ hội cĩ ánh sáng điện là một bước nhỏ nhưng đĩng vai trị quan trọng. Ở Campuchia, mức lương trung bình thấp và 60% dân số trẻ, dưới 20 tuổi. Thách thứ lớn đối với nền kinh tế là tạo ra việc làm cho bộ phận này.
Bên cạnh đĩ, Campuchia cũng cĩ những cơ hội. Nước này cĩ trung bình 5 giờ nắng mỗi ngày, phân phối đều trong năm. Điều này đã khiến Campuchia trở thành một trong những nước cĩ nhiều năng lượng mặt trời nhất trên Thế giới.
Kamworks nhìn nhận các khĩ khăn của Campuchia và nguồn năng lượng mặt trời dồi dào như một cơ hội của các sản phẩm sử dụng năng lượng mặt trời sản xuất tại địa phương. Các sản phẩm này sẽ đáp ứng được nhu cầu năng lượng của các hộ gia đình ở nơng thơn. Sau những phân tích và đánh giá ban đầu về đèn lồng năng lượng mặt trời, Kamworks đã liên hệ với Khoa Kỹ thuật Thiết kế Cơng nghiệp của Đại học Kỹ thuật Delft để phát triển sản phẩm này.
Dự án
Khoảng 55% hộ gia đình ở Campuchia sử dụng ắc-quy ơ tơ để dự trữđiện cho sử dụng ti vi và chiếu sáng. Người dân bỏ ra khoảng 40 – 70 đơ la Mỹ mỗi năm để sạc các ắc quy này. Ắc quy thường
được sạc theo một cách kém hiệu quả, giảm 50% tuổi thọ sử dụng.
Hình 55. Đèn năng lượng mặt trời dùng bảng PV, ảnh nền: Đền Angko Wat
Đa số người dân sử dụng đèn dầu đểđáp ứng nhu cầu chiếu sáng. Họ sử dụng các đèn di động ở
trong nhà hay bên ngồi tùy theo yêu cầu. Trong điều kiện thời tiết cĩ mưa hay giĩ thì khơng thể sử
dụng kiểu đèn này được. Ánh sáng của loại đèn này thường mờ và tiêu tốn nhiều dầu hỏa. Phần lớn người dân chi ít nhất 2 đơ la Mỹ hàng tháng cho loại đèn này.
Trong dự án này, nhĩm đối tượng sử dụng cụ thể được xác định là các ngư dân và người bắt ếch. Những người này thường sử dụng các đèn nhỏđặt trên đầu nối liền với 1 ắc quy nặng 2 đến 4 ki-lơ- gam đặt trên vai. Đèn pha loại này là loại dây tĩc, cĩ thể bị cháy bĩng nhiều lần trong một đêm. Một số ngư dân tốn trên 100 đơ la Mỹ mỗi năm cho việc sạc ăc quy và thay bĩng. Loại đèn pha này cũng
được sử dụng cho chiếu sáng trong nhà. Căn cứ trên các số liệu thu thập được, một loạt các thiết kế
khả thi của loại đèn mới đã được phát triển.
Kết quả
Sản phẩm sau cùng là đèn lồng chân khơng được sạc bởi một tấm pin mặt trời loại 45 W. Sản phẩm
được đặt tên là Đèn SO. Mẫu thiết kếđèn mơ phỏng theo biểu tượng quốc gia của Campuchia, đền
Ăng co. Người dân Campuchia rất tự hào về ngơi đền này vì nĩ tồn tại từ thời kỳ lịch sử khi Campuchia cĩ vị trí quan trọng ở khu vực Đơng Nam Á.
Tạo dáng chân khơng là một kỹ thuật phù hợp đối với một doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh như
Kamworks. Thiết kế này cĩ những thuận lợi do chi phí ban đầu thấp và ứng dụng linh hoạt. Kỹ thuật này được áp dụng cho sản xuất quy mơ nhỏ (khoảng 10,000 sản phẩm mỗi năm). Các khuơn cĩ thể
sản xuất ởđịa phương với mức giá rẻ hơn so với sản phẩm nhập từ nơi khác.
Đèn SO được thiết kếđẹp, cĩ các bộ phận với chất lượng cao và đều cĩ khả năng thay thế. Sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (PV-GAP) về khuyến khích các sản phảm sử dụng năng lượng mặt trời trên thị trường tồn cầu. Kết quả sau cùng của dự án là một mẫu sản phẩm đã được sử dụng trong bản đánh giá thị trường sản phẩm chi tiết ở Campuchia.
Tháng 5 năm 2006, Kamworks giành được giải thưởng trị giá 175,000 USD của Tổ chức Cạnh tranh và Phát triển Thị trường của Ngân hàng Thế giới với dự án hướng dẫn các trẻ em mồ cơi Campuchia kỹ năng bán hàng để bán sản phẩm đèn SO.