2) Giáo viên: - Hình 18.1 -> 18.4. - Mẫu vỏ trai. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 18. - Chuẩn bị thuyết trình. - Sưu tầm mẫu vỏ trai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Trả và sửa bài kiểm tra 1 tiết. 2) Nội dung bài mới:
TRAI SÔNGTRAI SÔNG TRAI SÔNG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển của trai sông.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách tính tuổi của trai?
+ Vai trò của vỏ trai?
+ Tại sao khi đốt vỏ trai có mùi khét?
+ Tại sao trai tạo được ngọc?
+ Trình bày cách di chuyển của trai?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Đếm số vòng tăng trưởng trên vỏ + Bảo vệ thân mềm bên trong. + Vỏ trai có lớp sừng.
+ Trai tiết lớp xà cừ bao bọc hạt cát để bảo vệ mình khi có vật lạ xâm nhập.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng, sinh sản của trai sông.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao nói cách dinh dưỡng của trai là thụ động?
+ Tại sao trứng sau khi đẻ ở lại trong mang trai, nở thành ấu trùng ở trong mang hoặc da cá?
+ Cách sinh sản của trai?
+ Vai trò của trai? - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Trai ở 1 chỗ cho dòng nước mang thức ăn vào cơ thể mình.
+ Có tập tính bảo vệ trứng.Những nơi đó giàu thức ăn và ôxi cho con non phát triển.
+ Trai phóng tinh trùng vào nước, nước mang tinh trùng vào thụ tinh trong cơ thể con cái.
+ Tạo ngọc trai, lọc nước, là thức ăn cho người và động vật.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 19 “ Một số thân mềm khác”
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thị Phương
Tiết PPCT: 20
Bài số : 18 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Trình bày được đặc điểm 1 số đại diện ngành thân mềm. - Thấy được sự đa dạng của ngành thân mềm.
- Giải thích được ý nghĩa 1 số tập tính ở thân mềm. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.