ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 cả năm ( dạy thuyết trình) (Trang 60 - 62)

- Hệ thần kinh: hạch não, chuỗi hạch.

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ

Tiết PPCT: 33

Bài số : 34 (Lý thuyết)

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống và môi trường sống. - Trình bày được đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và cá xương.

- Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người. - Trình bày được đặc điểm chung của các lớp cá.

II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 34.1 -> 34.7 2) Học sinh: - Đọc trước bài 34.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa? - Nêu hệ tuần hoàn và hô hấp? - Nêu hệ thần kinh và giác quan?

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ CÁC LỚP CÁ

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ CÁC LỚP CÁ

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài và môi trường sống.

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần

 và phần bảng trong SGK trang 111.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thảo luận.

- HS trả lời. - HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của cá chép.

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần

 SGK.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời.

- HS kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của cá chép. III. Vai trò của cá:

- Lợi:

- Yêu cầu HS đọc phần .

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Lợi ích của cá? + Tác hại của cá?

+ Làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi của cá? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 32 “ Thực hành: mổ cá” - Mỗi nhóm chuẩn bị: + 1 con cá lóc. + Khăn lau. + Xà bông. + Bông gòn. + Phiếu thực hành.

Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thị Phương

Tiết PPCT: 34

Bài số : 32 (Thực hành)

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận dạng 1 số cơ quan của cá trên mẫu mổ và quan sát bộ xương. - Rèn luyện kỹ năng mổ động vật có xương sống.

- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm. - Tranh cấu tạo của cá. 2) Học sinh:

- Đọc trước bài 32. - Chuẩn bị mẫu.

- Ôn lại kiến thức cấu tạo của cá chép.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu sự đa dạng của các lớp cá? - Nêu đặc điểm chung?

- Nêu vai trò?

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh

- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân công việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành.

- HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- HS nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành

- GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát cấu tạo ngoài: quan sát xác định các bộ phận bên ngoài của cá.

+ Quan sát cấu tạo trong: mổ phần

- HS quan sát & lắng nghe.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 cả năm ( dạy thuyết trình) (Trang 60 - 62)