0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Làm thế nào để biết PỨHH cĩ xãy ra hay

Một phần của tài liệu GIAO ÁN HÓA 8 (4 CỘT) (Trang 41 -44 )

PỨHH cĩ xãy ra hay khơng ?

• Thí nghiệm BaCl2 tác dụng với dd H2SO4. - GV đặt câu hỏi :

• Qua 2 thí nghiệm các em cho biết đã quan sát được gì ?

• Vậy dấu hiệu nào cho biết cĩ PỨHH xãy ra ?

- GV gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét các câu trả lời và kết luận

- HS trả lời các câu hỏi của GV

- Cĩ sủi bọt trên bề mặt viên kẽm.

- Cĩ xuất hiện một chất màu trắng trong dd khơng tan.

• Cĩ sự thay đổi màu, mùi, vị hay trạng thái tồn tại.

• Cĩ toả nhiệt, bay hơi và phát sáng

- HS khác phát biểu và bổ sung

vào dấu hiệu cĩ sinh ra chất mới, cụ thể là:

- Cĩ sự thay đổi màu sắc, mùi vị hay trạng thái tồn tại.

- Cĩ toả nhiệt, bay hơi và phát sáng

III/ Củng cố : 20’

- Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm của bài ( 4 vấn đề trong bài ) - Tiến hành cho HS giải các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10’

- GV cho một số hiện tượng hố học cho HS lên bảng biểu diễn thành PỨHH bằng chử, xác định chất tham gia và sản phẩm

- Nhận xét tiết học của học sinh

V/ Hướng dẫn về nhà:

- Học bài , làm bài tập 5, 6 SGK và bài 13.3 đến 13.7 SBT vào vở bài tập. Chuẩn bị bài thực hành số 3

VI / Rút Kinh Nghiệm

. .

.

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 10

Tiết PTCT : 20

Bài 14:

BÀI THỰC HÀNH 3

(Dấu Hiệu Của Hiện Tượng Và

Phản Ưùng Hố Học

)

A/ Mục tiêu :

1) Kiến thức:

- HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hố học. - HS nhận ra dấu hiệu của phản ứng hố học.

2) Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành, làm thí nghiệm hố học.

3) Thái độ:

- Cĩ ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm. .

B/ Nội Dung:

1) Dụng cụ thí nghiệm:a) Dụng cụ: a) Dụng cụ:

Ống nghiệm Kẹp ống nghiệm Cốc thuỷ tinh Đèn cồn

Diêm Oáng thuỷ tinh Muơi múc hố chất

b) Hố chất:

KMnO4, Ca(OH)2, Na2CO3, Nước Cất

2) Cách tiến hành thí nghiệm:a) Thí Nghiệm 1: a) Thí Nghiệm 1:

GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo sách giáo khoa, (cho một mẫu nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm)

GV hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng hồ tan của KMnO4( ghi nhận Màu sắc dd ) GV hướng dẫn HS lấy một ít KMnO4 cho vào ống nghiệm và hướng dẫn HS cách đun ống nghiệm ( GV làm Mẫu thử cho HS quan sát)

Hướng dẫn HS thử tàm đĩm và ghi nhận hiện tượng.

Hướng dẫn HS hồ tan mẫu sản phẩm và quan sát, ghi nhận hiện tượng

(GV theo dõi các nhĩm thực hành và hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

* Sau 2 thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho HS

 Vậy trong 2 thí nghiệm trên thí nghiêm nào thể hiện HTVL, thí nghiệm nào thể hiện HTHH chứng minh cụ thể bằng hiện tượng quan sát được ?

b) Thí nghiệm 2:

GV hướng dẫn HS đọc SGK và tiến hành thí nghiệm 2.a( chú ý học sinh thổi hơi nhè nhẹ trách hố chất văng vào mặt )

* GV hướng dẫn HS quan sát và ghi hiện tượng . . .

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2.b ( Lấy nước vơi trong cho vào ống nghiệm sau đĩ nhỏ từng giọt Natri cacbonat vào ống nghiệm và quan sát.

* GV hướng dẫn HS quan sát và ghi hiện tượng . . .

* Sau 2 thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho HS

 Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 2.a là HTVL hay HTHH ? lý giải ?

 Dấu hiệu nào trong 2 thí nghiệm chứng tỏ cĩ phản ứng xảy ra ?

c. Hướng dẫn học sinh làm tường trình:Stt Stt TN Mục đích Thí nghiệm Hiện tượng Quan sát được Kết quả thí nghiệm TN 1

Một phần của tài liệu GIAO ÁN HÓA 8 (4 CỘT) (Trang 41 -44 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×