Hiện tượng hố học:

Một phần của tài liệu Giao án hóa 8 (4 cột) (Trang 37 - 39)

- Là hiện tượng biến đổi chất mà cĩ sinh ra chất mới. - Sau quá trình biến đổi chất khơng cịn là chất ban đầu nữa mà đã trở thành chất khác.

+ khi đun các em thấy cĩ hiện tượng gì ?

+ Sau khi đun xong chất trong ống nghiệm cĩ bị nam châm hút khơng ?

+ Vì sao nĩ khơng bị nam châm hút ? - GV nhận xét các câu trả lời và tổng kết, sau đĩ cho thực hiện TH 2 SGK. + Tương tự TN 1 GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện vá quan sát sau đĩ giúp các em rút ra kết luận

- Qua 2 TN GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về hiện tượng hố học

+ Hỗn hợp sáng lên.

+ Sau khi đun xong chất trong ống nghiệm Khơng bị nam châm hút

+ Sắt và lưu huỳnh bị biến đổi thành chất khác

- HS tiến hành thí nghiệm 2 theo sự hướng dẫn của GV và quan sát kết quả thí nghiệm

- Sau 2 Thí nghiệm HS rút ra kết luận về hiện tượng hố học theo gợi ý của GV.

Sau khi biến đổi các chất ban đầu khơng cịn nửa.

III/ Củng cố : 5’

- Yêu cầu HS cho ví dụ về HTVL và HTHH

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 5’

- So sánh sự khác nhau giữa hiện tượng vật lý và hiện tượng hố học - Câu 2 SGK

- Nhận xét tiết học của học sinh.

V/ Hướng dẫn về nhà:

- Học bài , làm bài tập 1, 2, 3 SGK vào vở bài tập. Đọc và nghiên cứu trước bài phản ứng hố học VI / Rút Kinh Nghiệm . . Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 09 Tiết PTCT : 18 Chương 2: Phản Ưùng Hố Học Bài 13: PHẢN ỨNG HỐ HỌC A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS hiểu được:

+ Phản ứng hố học là sự biến đổi chất này thành chất khác, chất lấy vào PỨ là chất tham gia, chất thu được sau PỨ là chất tạo thành hay sản phẩm.

+ Bản chất của PỨHH là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử bị biến đổi thành phân tử khác,

- HS biết được:

+ PỨHH xãy ra khi các chất tiếp xúc với nhau , cĩ trường hợp phải đun nĩng hoặc cần chất xúc tác.

2) Kỹ năng:

- HS viết được sơ đồ PỨHH từ hiện tượng hố học

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhĩm.

C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Một số hố chất và dụng cụ sau : Kẽm viên, dd HCl lỗng, ống nghiệm, kẹp. : Bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ giữa H2 và O2 ở cấp độ phân tử : Bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ giữa H2 và O2 ở cấp độ phân tử

b) HS : CB trước nội dung theo SGK.

D/ Tiến hành bài giảng :I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút

II/ Kiểm tra bài củ : (5phút)

Câu 1: Thế nào là hiện tượng hĩa học, hiện tượng vật lý, cho ví dụ ?

Câu 2 : so sánh điểm giống và khác nhau giửa hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa học ?

III/ Bài Mới1. Mở bài : 1. Mở bài :

- Tiết rồi chúng ta đã biết chất biến đổi qua hai hiện tượng là HTVL và HTHH, chúng ta đã nhận ra được sự khác nhau giữa HTVL và HTHH, chỉ cĩ HTHH mới cĩ sự tạo thành chất mới, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất của quá trình biến đổi chất, chúng ta vào bài 13 PỨHH.

II/ Phát triển bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10’ Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS Đọc SGK , QS các sơ đồ PỨ và cho biết : - PỨHH là gì ?

- Những chất lấy vào PỨ gọi là gì, chất thu được sau PỨ gọi là gì ?

+ GV nhận xét bổ sung và hướng dẫn HS rút ra kết luận + GV gợi ý cho học sinh biết cách diễn đạt 1 phản ứng hố học bằng lời.

VD:

Lưu huỳnh + Sắt → Sắt II Sunfua

- HS Đọc SGK và Quan sát tranh trả lời:

- Phản ứng hố học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

- Chất lấy vào PỨ là chất tham gia

- Chất thu được sau PỨ là sản phẩm hay chất tạo thành

+ HS rút ra kết luận theo sự gợi ý hướng dẫn của GV.

Một phần của tài liệu Giao án hóa 8 (4 cột) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w