III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày: tạo ra những
chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui.
- Trò : Xem trước bài
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu
nghị - Hợp tác”
- Bốc thăm chọn những học sinh được kiểm tra bài cũ: 3 em
- Dùng giỏ trái cây (nhựa) để học sinh chọn câu hỏi.
- Trả lời:
1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè. Đặt câu với 1 từ.
2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ.
3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3 TN đã học trong tiết trước.
Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Theo sách giáo viên /161 - Nghe 33’ 4. Phát triển các hoạt động:
13’ * Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Hoạt động nhóm bàn, lớp
giảng giải, hỏi đáp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đọc nội dung phần Nhận xét /69 - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. - Phát biểu ý kiến
- Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ.
- Nhóm khác nêu ý kiến của mình. - Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách
hiểu câu văn:
1) Con ngựa thật / đá con ngựa bằng
đá /, con ngựa bằng đá / không đá con ngựa thật.
2) Con ngựa thật / đá / con ngựa thật / đá con ngựa bằng đá / không đá con ngựa thật.
3) Con ngựa bằng đá / con ngựa bằng
đá /, con ngựa bằng đá / không đá con ngựa thật.
- Đọc bảng phụ
- Học sinh giải nghĩa cách hiểu về mỗi câu với cách đọc và dùng từ “đá” khác nhau.
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều
cách như vậy? - Vì người viết biết dùng từ đồng âm(đá) để chơi chữ. “Đá” có lúc là động từ, có lúc là danh từ. Do vậy, đọc theo những cách ngắt giọng khác nhau, có thể tạo nên những cách hiểu câu văn trên rất khác nhau. - Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm
để chơi chữ?
⇒ Ghi nhớ
- Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. - Lặp lại ghi nhớ 14’ * Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải - Phát thẻ chia nhóm ngẫu nhiên: 6 nhóm.
- Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ:
- Di chuyển về vị trí ngồi của nhóm - Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày truớc lớp.
- Lớp bổ sung
* Nhóm 1:
- Bác bác trứng, tôi tôi vôi - bác 1: chú bác
- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - tôi 1: mình
* Nhóm 2:
- Ruồi đậu mâm xôi đậu. - đậu 1: bu, đứng trên - đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen
* Nhóm 3:
- Kiến bò đĩa thịt bò. - bò 1: đi trên - bò 2: thịt (bò)
* Nhóm 4:
- Một nghề cho chín còn hơn chín
nghề. - chín 1: biết rõ, thành thạo- chín 2: số lượng (9)
* Nhóm 5:
- Trăng bao hiêu tuổi trăng già? Núi
bao nhiêu tuổi gọi là núi non? - non:
→nghĩa 1: trái nghĩa với “già” nghĩa 2: là núi
* Nhóm 6:
- Hổ mang bò lên núi. - mang: → hành động mang vác hổ mang: tên loài rắn độc - bò: → trườn, bò (hành động)
con bò - Nhận xét kết quả thảo luận của
học sinh. Đánh giá. - Dùng một cặp từ đồng âm nói trênđể đặt câu - Yêu cầu học sinh đặt câu (cá
nhân, khoảng 10 em) - Nhận xét 6’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Hỏi đáp, động não - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ
- Học sinh đọc - Treo bảng phụ ghi bài ca dao:
“Bà già đi chợ Cầu Đông Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”
- Suy nghĩ và nêu nhận xét của mình về cái hay của bài ca dao trên
→ chơi chữ bằng từ đồng âm: “lợi”. + lợi 1: ích lợi
+ lợi 2: nướu răng
→ Nhắc khéo bà đã quá già, không thích hợp với việc lấy chồng ⇒ câu nói có nhiều nghĩa, là lời khuyên ý nhị và gây bất ngờ nơi người nghe.
→ Chốt: “Đó là tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ →
học tập có chọn lọc trên cơ sở hiểu kỹ từ đồng âm sẽ giúp em nói và viết hay hơn, tinh tế, độc đáo hơn”.
- Nêu ví dụ tự tìm
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
nghĩa” - Nhận xét tiết học TOÁN: KIỂM TRA * * * KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: