Thái độ: Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.

Một phần của tài liệu G.AN LOP 5TUAN 6 (Trang 25 - 28)

III. Các hoạt động:

3.Thái độ: Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.

nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Sin-le (nếu có) - Trò : SGK

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A-

pác-thai”

 Giáo viên nhận xét bài cũ

quaphần kiểm tra bài cũ - Học sinh lắng nghe 1’ 3. Giới thiệu bài mới:

“Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”

33’ 4. Phát triển các hoạt động:

10’ * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải

- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài - Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu

ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: Sin-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng (GV dán từ vào cột luyện đọc).

- Học sinh đọc đồng thanh cả lớp

- Thầy có câu văn dài sau, thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi

tìm ra cách ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV dán câu văn vào cột luyện đọc)

- Mời 1 bạn đọc câu văn có thể

hiện cách ngắt nghỉ hơi. - Một người cao tuổi ngồi bên cửasổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng.

- Bài văn này được chia thành mấy

đoạn? - 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời

Đoạn 3: Còn lại - Thầy mời 3 bản xung phong đọc

nối tiếp theo từng đoạn. Sau khi đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại. Thầy mời bàn..., bạn..., bạn...

- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác đọc.

- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc - Để giúp các bạn nắm nghĩa của

một số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải → GV ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.

- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải.

- Thầy giải thích từ khó (nếu HS

nêu thêm). - Học sinh nêu các từ khó khác - Để giúp học sinh nắm rõ hơn,

thầy sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh lắng nghe 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải

- Để đọc diễn cảm văn bản này, ngoài việc đọc to, rõ, các em còn cần phải nắm vững nội dung. - Bạn nào cho thầy biết câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những người trên tàu?

- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn năm” - Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên.

Các em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn...

- Học sinh đếm số, nhớ số của mình.

- Thầy mời các bạn có cùng số trở

về vị trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cửnhóm trưởng, thư kí. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận

 Giáo viên nhận xét

9’ * Hoạt động 3: Luyện đọc - Hoạt động nhóm, cá nhân

Phương pháp: Thảo luận, thực hành

- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung:

Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên sĩ quan.

Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng của ông già.

Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ quan và lời nói sâu cay của cụ.

- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại - Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc

tiếp sức từng đoạn (2 vòng). - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét  Giáo viên nhận xét, tuyên dương

4’ * Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn? (2 dãy)

- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn

cảm 1 đoạn mà mình thích nhất? - Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏilẫn nhau.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên giới thiệu thêm một vài tác phẩm của Sin-le (nếu có). 1’ 5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: “Những người bạn tốt” - Nhận xét tiết học

TOÁN:

Một phần của tài liệu G.AN LOP 5TUAN 6 (Trang 25 - 28)