Tìm hiểu chung về kể chuyện t ởng tợng.

Một phần của tài liệu toan tap van hay 6 (Trang 128 - 135)

A,Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc tởng tợng và vai trò của tởng tợng trong cuộc sống. Điểm lại một số bài tởng tợng đã học và phân tích vai trò của tởng tợng trong 1 số bài văn. 2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng yếu tố tởng tởng trong học văn.

3- T tởng: Giáo dục t tởng nhân văn, yêu mến văn học.

B, Đồ dùng ph ơng tiện Bảng phụ. Bảng phụ. C. Tiến trình các b ớc lên lớp 1- ổn định : (1’) 2- Kiểm tra (5’) - Thế nào là Số từ? Lợng từ? - Chữa bài tập số 4/46 (SBT) 3- Bài mới (37’)

HĐ1: Giới thiệu bài:

Chúng ta đã học kể chuyện văn học, kể chuyện đời thờng, kể chuyện tởng tợng có tác dụng ntn trong cuộc sống? Nó khác với 2 cách kể trên ra sao...

HĐ2: Tìm hiểu KC tởng tợng

* Gọi hs kể tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

? Trong truyện tgdg đã tởng tợng ra những gì? (lấy bộ phận cơ thể tởng tợng thành những n/v, gọi bằng bac, cô, cậu, lão. Mỗi n/v cõ nhà riêng; Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệmg -> chuyện hoàn toàn bịa đặt để đi từ giả thiết cuối cùng thừa nhận chân lí: Cơ thể là 1 khối thống nhất...)

? Chi tiết nào dựa vào sự thật? (miệng ko ăn thì các bộ phận sẽ bị tê liệt)

? Em hiểu bài học của truyện ntn? ? Tởng tợng nh vậy có tuỳ tiện ko? * Đọc truyện “Lục súc tranh công” ? Chỉ ra các yếu tố tởng tởng của truyện? (6 con vật nói đợc tiếng ngời, kể công và kể khổ)

? Những tởng tợng ấy dựa trên sự thật nào? (cuộc sống công việc của mỗi con vật) ? Tởng tợng nh vậy nhằm mục đích gì? (thể hiện t tởng: Các con vật tuy khavvcs nhau nhng đều có ích cho con ngời, ko nên so bì công lao) ? Vậy em hiểu nh thế nào là kể chuyện tởng t- ợng?

HS đọc ghi nhớ/133

I- Tìm hiểu chung về kể chuyện t-ởng tợng. ởng tợng.

* Ví dụ

1- Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

-> Bài học: Trong cuộc sống con ngời cần biết nơng tựa nhau, giúp đỡ nhau, ko nên suy bì tỵ nạnh, chia rẽ.

2- Truyện “Lục súc tranh công”

- Mục đích: Các giống vật tuykhác nhau nhng đều có ích cho con ngời, ko nên suy bì, tỵ nạnh.

* Bài học:

HĐ3; HD luyện tập

Tìm ý và lập dàn ý cho đề 1/134

GV gợi ý: Hs liên tởng đến trận lũ quét của các tỉnh phía Bắc tháng 8 vừa qua (Lào Cai. Yên Bái)

? Mở bài em sẽ tìm những ý nào?

? Hãy sắp xếp các ý trong phần thân bài?

II- Luyện tập

a-Mở bài:

+ giới thiệu trận lũ quét hồi tháng 8/2008 ở các tỉnh phía Băc, đặc biệt là ở Lào Cai và Yên Bái

+ ST và TT lại xảy ra cuộc đọ sức, tranh tài ở chiến trờng miền núi. b- Thân bài:

- TT khiêu chiến, tấn công ST: Ma to, nớc các nơi dâng lên nhanh gấp bội, sạt lở núi chắn hết các ngả đờng... - St thời nay chống lũ, lụt::

+ Đất, đá, bao cát kè đê

+ Thuyền bè, ca nô, trực thăng, ôtô, tàu hoả, xe lội nớc

+ Các phơng tiện thông tin hiện đại + Nhân đân cả nớc và các nớc bạn giúp đỡ theo tinh thần “tơng thân tơng ái” , “Lá lành đùm lá tách”

c- Kết bài: Sơn Tinh của thế kỉ XXI đã chiến thắng.

HĐ4 (2 )

4- Củng cố : Đọc lại 2 ghi nhớ. GV củng cố lại bài 5- Hớng dẫn về nhà

- Viết hoàn chỉnh đề bài trên vào vở BT - Soạn: “Ôn tập truyên dân gian”.

- Phân công đóng vai để thực hành truyện dân gian theo các tổ + Tổ 1: Em bé thông minh

+ Tổ 2: Thày bói xem voi + Tổ 3: sơn Tinh- Thuỷ Tinh + Tổ 4: Lợn cới, áo mới.

Bài 13 Kết quả cần đạt:

- Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các truyện dân gian. Qua đó nắm vững hơn cốt truyện, giá trị NT của truyện.

- Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ

- Biết vận dụng cách kể chuyện tởng tởng vào thực hành luyện tập Ngày...

Tiết 54 ( văn bản)

Ôn tập truyện dân gian

A,Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc đặc điểm nổi bật của các thể loại tryện dân gian đã học. Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các truyện. Qua đó nắm vững hơn cốt truyện, giá trị NT của truyện.

2- Kỹ năng : Luyện kĩ năng tái hiện kiến thức và kể sáng tạo. 3- T tởng: Giáo dục Hs có ý thức ôn tập kiến thức ..

B, Đồ dùng ph ơng tiện

Bảng phụ kẻ nội dung ôn tập

C. Tiến trình các b ớc lên lớp

1- ổn định: (1’)

2- Kiểm tra (o) (Kết hợp trong giờ ôn) 3- Bài mới (42’)

HĐ1: Giới thiệu bài:

Các em đã đợc học những thể loại VHDG nào: (Truyền thuyết, Cổ tích ngụ ngôn, truyện cời) Hôm nay chúng ta cùng nhua củng cố lại những kiến thức này qua hệ thống bảng ôn.

HĐ2:

HD Hs ôn tập theo bảng 1:

I- Các thể loại và các tác phẩm đã học.

Truyền Truyền Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời

1- Con Rồng cháu Tiên 2-Bánh chng, bánh giầy 3-Thánh Gióng

4- Sơn Tinh- Thuỷ Tinh 5- Sự tích Hồ Gơm 1- Thạch Sanh 2- Em bé..minh 3- Cây bút thần 4-Ông ...vàng 1- ếch...giếng 2- Thầy...voi 3- Chân, Tay... 1- Treo biển

2- Lợn cới, áo mới

HĐ3: Bảng 2

II- Những đặc điểm cơ bản.

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời

Là những tr kể về những sự kiện và n/v thời quá khứ Là tr kể những c/đời, số phận của các kiểu n/v quen thuộc (mồ côi, bất hạnh, xấu xí...) Là tr kể về loài vật, đồ vật hoặc con ngời để nói bóng gió với tr con ngời

Là tr kể về những hiện tợng đáng cời trong c/s gợi bầy ra khiến ngời nghe bật cời.

Có nhiều chi tiết t-

ởng tợng, kì ảo Có nhiều chi tiết hoang đờng Có ý nghĩa ẩn dụ (ngụ ý) Có yếu tố gây cời

Có cốt lõi là sự thật

lịch sử Gắn với đời thuờng Nêu lên bài học răn dạy khuyên nhủ con

ngời trong c/sống

Mua vui hoặc phê phán thói h tật xấu trong XH

Thể hiện thái độ, cách dánh giá của nd với sự kiện và n/v lịch sử

Thể hiện ớc mơ niềm tin về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, cái thiện

Hớng con ngời đến với những gì tốt đẹp nhất Hớng con ngời đến với những gì tốt đep nhất HĐ4 (2 )’ 4- Củng cố : Kể lại 1 truyện mà em thích nhất 5- Hớng dẫn về nhà

- Soạn tiếp bài: “Ôn tập truyên dân gian”.

- Phân công đóng vai để thực hành truyện dân gian theo các tổ + Tổ 1: Em bé thông minh

+ Tổ 2: Thày bói xem voi + Tổ 3: sơn Tinh- Thuỷ Tinh + Tổ 4: Lợn cới, áo mới.

Ngày...

Tiết 55 ( văn bản)

A,Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Tiếp tục hớng dẫn học sinh ôn tập bằng cách so sánh sự giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và cổ tích, giữa ngụ ngôn và tr cời.

2- Kỹ năng : Luyện kĩ năng tái hiện kiến thức và kể sáng tạo. 3- T tởng: Giáo dục Hs có ý thức ôn tập kiến thức .

B, Đồ dùng ph ơng tiện

Bảng phụ kẻ nội dung ôn tập

C. Tiến trình các b ớc lên lớp

1- ổn định: (1’)

2- Kiểm tra (o) (Kết hợp trong giờ ôn) 3- Bài mới (42’)

HĐ1: Giới thiệu bài:

Từ kiến thức tiết 1 Gv chuyển sang tiết 2.

HĐ2:

TLN: Tìm ra sự giống và khác nhau giữa 2 truyện : Truyền thuyết và Cổ tích? -> đại diện trình bày Gv bổ sung, kết luận.

Tiếp tục thảo luận nhóm : So sánh giữa truyện ngụ ngôn và truyện cời?

HĐ3:

Mỗi tổ cử 1 đại diện kể lại truyện theo các thể loại.

I- So sánh:

* Truyền thuyết và Cổ tích + Giống nhau:

- Đều có yếu tố tởng tợng, kì ảo

- Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: . Sự ra đời thần kì

. Nhân vật chính có tài năng phi thờng. + Khác nhau:

Cổ tích

- Kể về c/đời 1 số liểu n/v - Thể hiện quan niệm, ớc mơ của nd về cuộc đt giữa cái thiện và cái ác

- Ng ta coi lag ko có thật (mặc dù có yếu tố thực tế) Truyền thuyết - Kể về n/v và sự kiện ls - Thể hiện cách dánh giá của nd với n/v và sk ls. - Đợc ngời ta tin là có thật (mặc dù có yếu tố tởng t- ợng, kì ảo)

* Truyện Ngụ ngôn và Truyện cời

+ Giống nhau: Cả 2 loại tr này đều có yếu tố gây cời + Khác nhau:

Cổ tích

Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy ngời ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Truyền thuyết

Mục đích: Gây cời để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những hiện tợng đáng cời trong c/sống.

II- Luyện tập:

1- Kể sáng tạo truyện em thích theo các thể loại: Tổ 1: Truyện truyền thuyết

Tổ 2: Truyện Cổ tích Tổ 3: Truyện ngụ ngôn Tổ 4: Truyện cời

Các tổ đã luyện tập-> lên diễn

Các tổ khác nhận xét Gv nhận xét, kết luận.

Lần lợt các tổ lên diễn theo sự phân công chuẩn b Tổ 1: Em bé thông minh

Tổ 2: Thày bói xem voi Tổ 3: sơn Tinh- Thuỷ Tinh Tổ 4: Lợn cới, áo mới.

HĐ4 (2 )

4- Củng cố : Ôn tập kĩ kiến thức về truyện dân gian 5- Hớng dẫn về nhà

- Soạn bài: “Con hổ có nghĩa”. - Xem trớc bài: “Chỉ từ”

Ngày... Tiết 56 ( Tiếng Việt)

trả bài kiểm tra tiếng việt

A,Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc u và nhợc điểm trong bài kiểm tra của mình. Sửa các lỗi sai một cách hợp lí.

2- Kỹ năng : Luyện kĩ năng sửa lỗi.

3- T tởng: Giáo dục hs yêu quý sự trong sáng của T. Việt.

B, Đồ dùng ph ơng tiện

Bảng phụ

C. Tiến trình các b ớc lên lớp

1- ổn định: (1’)

2- Kiểm tra (5’)

- Thế nào là danh từ? Cụm danh từ?

- Hãy viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề về ngày Quốc phonghf toàn dân và chỉ rõ Dt và cụm DT?

3- Bài mới (37’)

HĐ1: Giới thiệu bài:

Ngày... Tiết 57 ( Tiếng Việt)

chỉ từ

A,Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc ý nghĩa ý nghĩa và tác dụng của chỉ từ. Biết vận dụng chỉ từ và giải đợc bài tập

2- Kỹ năng : Luyện kĩ năng sử dụng chỉ từ khi nói và viết. 3- T tởng: Giáo dục hs yêu quý sự trong sáng của T. Việt.

B, Đồ dùng ph ơng tiện

Bảng phụ

C. Tiến trình các b ớc lên lớp

1- ổn định: (1’)

2- Kiểm tra (5’)

- Hãy so sánh giữa truyện truyền thuyết và Cổ tích? - Hãy so sánh gia truyện Ngụ ngôn và truyện Cời? 3- Bài mới (37’)

HĐ1: Giới thiệu bài:

Trong Tiếng Việt có cách nói chỉ ra một cách cụ thể, rõ ràng vị trí của sự vật trong không gian và thơì gian. Cách nói ấy ntn? Bài học hôm nay...

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm

Đọc ví dụ bảng phụ

? Các từ ghi = bút đỏ bổ sung ý nghĩa từ nào trong câu

ông vua nọ; viên quan ấy

/|\ | /|\ | làng kia; nhà nọ

/|\ | /|\ |

? Các từ đợc bổ sung thuộc từ loại nào (DT)

? SS các từ và cụm từ -> rút ra ý nghĩa của “nọ, ấy, kia”

(Ta thấy “vua nọ, “quan ấy”, “làng kia”, “nhà nọ” đợc cụ thể hoá, đợc xác định rõ ràng trong ko gian. Còn ông vua, viên quan, làng, nhà thiếu tính xác định) “này”: định vị sv trong khoảng cách gần với ngời nói.

“nọ”: Định vị...xa ...nói.

“ấy”: Định vị thời điểm trớc khi phát ngôn “nay”: Định vị thời điểm phát ngôn.

-> Tuy nhiên chỉ là ở sự phân biệt tơng đối và có tính ớc định.

? Các từ “ấy, nọ” có điểm gì giống và khác so với các trờng hợp đã phân tích?

(G: hồi ấy / đêm nọ=> cùng xác định vị trí sự vật.

K: Làng kia: Đ. vị sv trong ko gian hồi ấy, đêm nọ: Đ.vị sv trong thời gian. ? Vậy thế nào là chỉ từ?

Một phần của tài liệu toan tap van hay 6 (Trang 128 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w