Đọc, hiểu chú thích, bố cục * Đọc:

Một phần của tài liệu toan tap van hay 6 (Trang 121 - 122)

(Truyện cời)

A,Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm truyện cời. Hiểu đợc nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cời trong 2 truyện : “Treo biển” và “Lợn cới áo mới”. Kể đợc 2 truyện trên. 2- Kỹ năng : Luyện kĩ năng vận dụng vào thực tế cuộc sống.

3- T tởng: Giáo dục Hs luôn có chính kiến trong cuộc sống.

B, Đồ dùng ph ơng tiện

Bảng phụ –

C. Tiến trình các b ớc lên lớp

1- ổn định: (1’)

2- Kiểm tra (4’)

- Nêu khái niệm truyện ngụ ngôn?

- Nêu bài học rút ra từ truyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.

(ĐA: Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần, mợn truyện loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngời...

. BH truyện: Trong cuộc sống...) 3- Bài mới (37’)

HĐ1: Giới thiệu bài:

Tiếu lâm có nghĩa là rừng cời. Rừng cời VN vô cùng phong phú, có tiếng cời hóm hỉnh, hài hớc, có tiếng cời sâu cay, châm biếm sâu sắc.

Hôm nay chúng ta tìm hiểu truyện cời “Treo biển” và phần nào hiểu ND và NT của truyện “Lợn cới áo mới”.

HĐ2:

HS đọc chú thích * SGK GV mở rộng:

Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Ba Giai, Tú Xuất... Tiếng cời là vũ khí sắc bén chống lại giai cấp thống trị; Tiếng cời khiến con ngời trở nên thông minh.

HĐ3: HD đọc Vb “Treo biển”

- Yêu cầu đọc: Giọng nửa đùa nửa thật, hài hớc, dí dỏm, mỉa mai.

- Gọi HS đọc ->nhận xét - Chú thích : SGK

? Truyện có những sự việc nào? (4 ý kiến đóng góp và thái độ tiếp thu của chủ hàng)

HĐ4:

? Biển nhà hàng đề ntn? Bảng phụ:

ở đây có bán cá tơi

*Khái niệm truyện c ời:

SGK Chú ý:

- Mục đích của truyện cời:

+ Cốt để mua vui, đùa nhẹ nhàng + Phê phán, đả kích thói h, tật xấu - Nghệ thuật gây cời, cốt truyện ngắn gọn.

Văn bản: Treo biển

I- Đọc, hiểu chú thích, bố cục.* Đọc: * Đọc: * Chú thích: SGK * Kể II- Phân tích:

1- Nội dung tấm biển Biển có 4 yếu tố:

+ ở đây: Thông báo địa điểm + có bán: Hành động của cửa

? Nhà hàng treo biển để làm gì? (giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm bán đợc nhiều hàng)

? Nội dung biển có bao nhiêu yếu tố? (4 yếu tố: + ở đây: Tr ngữ -> địa điểm + có bán: Đ. từ -> H. động + cá: D. từ -> Sản phẩm + tơi : T.từ -> chất lợng SP)

? Nội dung ấy có phù hợp với công việc của nhà hàng ko? (Phù hợp vì thông báo đầy đủ thông tin cần thiết của 1 biển quảng cáo)

? Có mấy ý kiến đóng góp về tấm biển? (4 )

? ý kiến 1: bỏ “tơi” – Thái độ của chủ hàng?

? ý kiến 2: bỏ “ở đây” – Thái độ của chủ hàng?

? ý kiến 3: bỏ ốc bán” – Thái độ của chủ hàng?

? ý kiến 4: bỏ “cá” – Thái độ của chủ hàng?

(GV dùng bút đỏ gạch bỏ dần các chữ)

? Em thấy 4 vị khách góp ý nh vậy có ác ý gì ko? (Ko, chỉ đùa cho vui. nhng lập luận đanh thép -> chủ hàng thiếu hiểu biết, kém tự tin)

? Việc chủ hàng cứ liên tục tiếp thu ý kiến nh vậy có hợp lẽ thờng ko? (ko- trái lẽ thờng)

? Đọc truyện, chi tiết nào khiến em bật cời? (chủ hàng tiếp thu nh 1 cái máy, ko cân nhắc, thiếu suy nghĩ)

? Cái đáng cời bộc lộ rõ nhất khi nào? (bỏ nốt chữ “cá” và tháo biển)

? Việc tiếp thu ý kiến của chủ hàng em thấy t tởng lập trờng của chủ hàng ntn?

? Đọc truyện này em thấy giống với truyện nào? (Đẽo cày giữa đờng)

HĐ5:

? Nêu những nét NT tiêu biểu của truyện? ? Bài học rút ra từ truyện là gì?

HĐ6:

TLN:

? Nếu nhà hàng bán cá nhờ em làm ại cái biển, em sẽ tiếp thu hoặc phản bác lại những góp ý của bốn ngời ntn? hoặc sẽ làm biển ra sao?

? Qua truyện, có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ?

-> Đại điện trình bày ->Gv nhận xét.

HĐ7: Đọc Vb “ Lợn cới áo mới”

Đọc giọng vui, dí dỏm, khôi hài’

hàng + Cá: sản phẩm của cửa hàng + Tơi: Chất lợng sản phẩm. 2- Các ý kiến đóng góp và thái độ của chủ hàng. - Nhà hàng mất hết chủ kiến, không có lập trờng, không suy xét khi nghe ý kiến.

III- Tổng kết:

1 NT: Bố cục ngắn gọn, tình huống gây cời...

2- bài học: Khi tiếp thu ý kiến cần có chủ kiến, không nên thụ động.

IV- Luyện tập:

Văn bản: Lợn cới áo mới.

Một phần của tài liệu toan tap van hay 6 (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w