1- Đọc, hiểu chú thích
2- Kể tóm tắt:
- Mở truyện: Vua sai quan đi tìm ngời tài giỏi
- Thân truyện:
+ Em bé giải câu đố của quan + Em bé giải câu đố của vau + Em bé giải câu đố của sứ thần - Kết truyện: Em be strở thành Trạng nguyên.
kia)->Tính ớc lệ trong truyện cổ dân gian.
(H) Sự việc chính của truyện là gì? (Đố và giải
đố)
GV: Dùng câu đố và thử thách n/v là chi tiết phổ biến của truyện cổ dg -> tác dụng: Tạo ra thử thách của n/v để n/v bộc lộ tài năng, p/c; tạo tình huống truyện Pt; gây sức hấp dẫn.
(H) Sự mu trí và thông minh của em bé đợc thử
thách qua mấy lần? (4) (Bảng phụ->hs lên điền)
(H) Theo em câu đố của viên quan có khó ko? vì
sao em cho là khó? (khó- vì: Ngay lập tức ko thể trả lời chính xác điều vớ vẩn, ít ai để ý)
(H) Cách trả lời là ra câu đố khác, khó cũng ko
kém khiến em thấy thú vị. Chi tiết nào làm em thấy rõ điều đó? (Viên quan từ chỗ tự đắc vì đã đẩy bố con em bé vào chỗ bí thì giờ đây cũng bị tắc. Vì ko ai trả lòi đợc điều vớ vẩn, ít ai để ý)
(H) Qua lần thách đố thứ nhất, em đã cảm nhận đ-
ợc điều gì về cậu bé? (thông minh, nhạy bén)
*HĐ4: HS kể tóm tắt truyện
1- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan.
- Bằng cách đố lại, em bé đã đẩy viên quan vào thế bí -> Thông minh, nhạy bén.
*Luyện tập:
Kể tóm tắt truyện.
*HĐ5: ( 2’)
4, Củng cố:
- Việc so sánh em bé với ngời cha có tác dụng gì?
5, H ớng dẫn về nhà: - Kể diễn cảm truyện - Soạn tiếp bài.
*Bảng phụ ghi 4 lần thách đố
STT Ng. đố Nội dung Em bé giải đố Tính chất của câu đố
1 Quan “Trâu 1 ngày cày đợc
mấy đờng”
ởnga 1 cấu đố khác: “Ngựa ... mấy bớc”
Làm nổi bật t/c oái oăm của câu đố và tài trí của em bé-> so sánh cậu bé với ngời cha.
2 Vua Cho 3 thúng gạo nếp,
năm phải để 9 con. ra điều phi lí mà vua đố.
3 Vua Làm 3 mâm cỗ từ thịt
1 con chim sẻ Đố lại vua với nội dung và yêu cầu t- ơng tự
So sánh cậu bé với vua
4 Sứ thần
nớc ngoài
Sâu chỉ qua ruột con
ốc vănh rất dài Hát bài đồng dao -> KN đừi sống dg So sánh cậu bé với vua, quan, đậi thần, các ông trạng và các nhà thông thái.
Ngày dạy: …………
Tiết 26: Em bé thông minh (tiếp theo)
(Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: Tiếp tục tìm hiểu về n/v em bé trong các lần đố 2,3,4 để thấy rõ sự thông minh, tài trí của em bé. Thấy rõ truyện đề cao trí tuệ, tạo tiếng cời vui và hồn nhiên, trong sáng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích truyện.
- T tởng: Giáo dục t tởng yêu cái đẹp, sự thông minh, nhanh nhẹn.
B. Đồ dùng ph– ơng tiện
- Bảng phụ.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định(1 ) ’
2. Kiểm tra (3 )’
- Kể tóm tắt truyện “Em bé thông minh”
3. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài:
GV chuyển từ tiết 1 sang tiết 2.
*HĐ2: Tiếp tục PT
Gọi Hs đọc lại truyện.
HS lên bảng điền lần thách đố thứ hai
(H) Lần đố thứ 2 do ai đố? (vua) Đố ntn? (3 thúng
gao...)
2- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng.
(H) Câu đố này so với câu đố lần 1 em thấy ntn? (khó hơn) Vì sao?
(Vì : + Trâu đực chứ ko phải trâu cái + Gạo nếp chứ ko phải là cỏ + Nếu ko đợc -> cả làng bị trị tội)
(H) Em bé đã giải đố ntn? (nói với dân làng 1 cách tự
tin...) Thực chất là q câu đố khác nội dung tơng tự để buộc vua nói ra điều phi lí mà mình đã đố)
(H) Có thể nói sự thông minh của em bé khiến cho ta
phải ngỡ ngàng, sự ngỡ ngàng ấy tạo ra 1 thú vị. Theo em thú vị ở chỗ nào? (Nghĩ ra 1 câu chuyện, tạo cái cớ để lừa vua, đa vua vào bẫy->khiến vừa cời và thán phục)
(H) Qua 2 lần đố t/c oái oăm của câu đố càng tăng
thêm. ở lần đố thứ ba sẽ ntn? (GV ghi tiêu đề 3)
(H)Lần đố 3 do ai là ngời đố (vua)? Đố ntn? (làm 3
mâm cỗ từ q con chim sẻ)
(H) So với 2 lần trớc em thấy mức độ câu đố lần này
ntn/ (khó hơn rất nhiều- buộc cha con phải trả lời ngay giữa lúc đang ăn cơm)
(H) Em vé đã trả lời ntn? (Đố lại vua – y/c và nội
dung tơng tự)
(H) Kết quả ra sao? (vua tin và phục hẳn)
(H) Lần 4 ngời đố là ai? (sứ thần nớc ngoài) Họ đố
ntn? (sâu chỉ qua ruột con ốc vặn dài)
(H)So với 3 lần trớc, em có suy nghĩ gì về câu đố lần
này? (khó hơn rất nhiều- mang nặng ý nghĩa chính trị, nếu ko giải đợc thì sẽ nhục nhã, xấu hổ, sĩ diện quốc gia bị tổn thơng)
(H) Cách giải đố của em bé có gì đặc biệt? (hát lên 1
bài đồng dao) tại sao tg lại để em bé giải đố = cách này? (con trẻ chơi 1 trò chơi vui , vừa chơi vừa đọc bài thơ rất nhí nhảnh, hồn nhiên)
(H) Bài đồng dao đúc kết KN gì? (KN sống dân gian)
(H) Nhìn vào bảng phụ, quan sát ngời đố, t/c oái oăm
câu đố, em có nhân xét gì? (ngời đố có vai trò ngày một cao hơn, t/c oái oăm cũng ngày một cao tăng hơn)
(H) Cách giải đố của cậu bé? (dùng sự thông minh- đố
lại, tự vua khẳng định điều phi lí, dùng KN c/sống)
- Em đã nhân ra mẹo của vua và tạo ra cái cớ để vua phải nói ra điều phi lí mà mình đẫ đố.
3- Lần 3: Đáp lại sự thử thách của vua.
- Đa ra 1 câu đố khác nh 1 lời thách thức nhà vua->vua tin và phục hẳn.
4- Lần 4: Câu đố thử rhách của sứ thần nớc ngoài.
- Giải đố = một bài đồng dao thể hiện KN cuộc sống.
? Vậy qua sự PT em có nhận xét chung nhất về em bé ntn? ( Lời giải đố đều ko dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào KT c/sống)
*HĐ3:
(H) Nêu nhận xét về NT của VB? (đố và giải đố)
(H) Truyện đề cao điều gì?
HS đọc ghi nhớ.
*HĐ4:
HS kể lại truyện : yêu cầu diễn cảm
=> Em bé thông minh, nhạy bén, sáng láng hơn ngời, khiến cho ngời đố, ngời nghe, ngời chứng kiến ngạc nhiên, bất ngờ.
III- Tổng kết:
1- NT: Dùng lời đố và giải đố. 2- ND: Đề cao trí thông minh, ý nghĩa hài hớc mua vui.
Ghi nhớ: SGK
IV- Luyện tập:
Kể diễn cảm truyện
Ngày dạy: ………..
Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ ( tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra đợc các lỗi thông thờng về nghĩa của từ, thấy đợc mối quan hệ giữa các từ gần nghĩa
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi. -T tởng: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa, sửa lỗi dùng từ.
B.Đồ dùng- ph ơng tiện - Bảng phụ C.Tiến trình tổ chức các hoạt động 1- n định (1 )ổ ’ 2- Kiểm tra( 5 phút)
- Cho cặp từ gần âm: Tha thiết- tha thớt. Hãy giải nghĩa và đặt câu.
(ĐA: Tha thớt : vẻ đẹp duyên dáng; Tha thiết: Mức độ quan tâm hoặc gắn bó vào 1 việc gì đó -> HS đặt câu)
3-Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
Chữa lỗi dùng từ là việc làm cần có của học sinh lớp 6. Khi ta biết từ có thể biểu hiện một nghĩa hay nhiều nghĩa. Chỉ khi từ đi vào hoạt động giao tiếp thì các nghĩa mới đợc hiện thực hoá một cách cụ thể rõ ràng. Bởi vậy khi chữa lỗi dùng từ, ta ko chỉ chữa lỗi dùng từ mà cần thiết phải đặt vào mối quan hệ liên câu.
HĐ2:
Bảng phụ ghi VD
Gọi Hs lên bảng gạch chân các từ dùng sai( Yếu điểm, đề bạt, chứng thực)
(H) Dựa vào đâu em biết từ dùng sai?
(Gợi ý Hs hiểu về nội dung cả câu)
(H) Hãy giải thích đúng các từ trên?
+ Yếu điểm: điểm quan trọng
+ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn(do cấp có thẩm quyền mà ko phải do bầu cử) + Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
(H) Em hãy thay các từ dùng saibằng các
từ khác sao cho đúng nghĩa/ + Nhợc điểm: Điểm còn yếu.
+ Bầu: bỏ phiếu hoặc biểu quyết cho ngời làm đại biểu hoặc giữ chức vụ nào đó + Chứng kiến: Thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra.
(H) Vậy muốn dùng từ không bị mắc lỗi
thì ta cần phải ntn?
(+ Phải hiểu đúng nghĩa của từ, khi cha hiểu thì cha dùng
+ Muốn hiểu đúng thì phải đọc sách, tra từ điển, có thói quen giải thích từ = 2 cách đã học)
HĐ3: HD luyện tập
Đọc BT1, nêu yêu cầu?
HĐ nhóm, Hs treo bảng của nhóm mình lên-> các nhóm khác nhận xét. Gv bổ sung, KL.
Yêu cầu bài tập 2 Điền từ I- Dùng từ không đúng nghĩa. 1- Ví dụ: * Nhận xét: Từ dùng sai Từ dùng đúng a- yếu điểm b- đề bạt c- chứng thực nhợc điểm bầu chứng kiến
* Nguyên nhân mắc lỗi: Không hiểu đúng nghĩa của từ.
* Sửa lại cho đúng: (cột bên)