III :Tiến trình lên lớp:
Tuần 23 Ngày soạn: 10.02
Ngày dạy : 13.02.2007 Tiết 45 : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I / Mục tiêu
- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc khúc xạ tăng hoặc giảm . - Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ .
- Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng . Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật
II / Chuẩn bị
- Mỗi nhóm : 1 miếng nhựa trong suốt , 2 đinh ghim , 1 miếng xốp không thấm nớc , 3 chiếc đinh , thớc đo góc .
III / Tiến trình lên lớp
A / Tổ chức lớp B / Kiểm tra bài cũ
Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng ? C / Bài mới
- HS nghiên cứu mục đích thí nghiệm . - Nêu phơng pháp nghiên cứu .
- Nêu bố trí thí nghiệm . - Phơng pháp che khuất là gì ? - Tại sao mắt chỉ nhìn thấy A/ ?
- Yêu cầu HS nhấc tấm thủy tinh ra , rồi dùng bút nối đinh A → I → A/ là đờng truyền của tia sáng
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm tiếp ghi vào bảng .
- HS so sánh kết quả của nhóm bạn với
I / Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1 / Thí nghiệm
Cắm đinh A : - AIN = 60 0 - Cắm đinh tại I
- Cắm đinh tại A / sao cho mắt chỉ thấy đinh A/ Giải thích : ánh sáng từ A → truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A/ bị đinh A che khuất . - Đo góc : AIN và A’IN ‘
- Ghi kết quả vào bảng
- Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi nh thế nào ?
- Góc tới bằng 0 → góc khúc xạ = ? → Nhận xét gì trong trờng hợp này ?
mình .
- GV xử lí kết quả của các nhóm . - Góc A’IN ‘ < AIN
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
- GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS ghi kết luận .
- Yêu cầu HS đọc tài liệu , trả lời câu hỏi : ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng khác nớc có tuân theo qui luật này hay không ?
- HS phát biểu kết luận vào vở . 2 / Kết luận
ánh sáng đi từ không khí sang thủy tinh . - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .
- Góc tới tăng giảm thì góc khúc xạ tăng hoặc giảm .
3 / Mở rộng
ánh sáng đi từ môi trờng không khí vào môi trờng nớc đều tuân theo qui luật này :
- Góc tới giảm → góc khúc xạ giảm . - Góc khúc xạ < góc tới .
- Góc tới = 0 → góc khúc xạ = 0 .
Giáo viên làm thí nghiệm sao cho B cách đáy 1/3 cột nớc
Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng truyền từ viên sỏi đến mắt
Hãy vẽ đờng truyền của tia sáng đó .
- Kết quả : GV nhận xét cách vẽ của HS và chỉnh lại cho đúng .
- GV hớng dẫn HS : ánh sáng truyền từ A → M có truyền thẳng không ? Vì sao ? - Mắt nhìn thấy A hay B ? Vì sao ?
Xác định điểm tới bằng phơng pháp nào ?
III / Vận dụng C3 :
- HS vẽ hình vào vở nháp , 1 hình vẽ trên bảng .
HS trả lời :
+ánh sáng không truyền thẳng từ A→B → mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B.
+ Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I → IM là tiakhúc xạ .
+ Nối A với I ta đợc tia tới → đờng truyền ánh sáng là AIM.
D/ Củng cố :
- Góc tới và góc khúc xạ quan hệ với nhau nh thế nào , khi chiếu ánh sáng từ không khí đến thủy tinh ?
E / Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập SBT .
Ngày dạy : 15.02.2007 Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
I / Mục tiêu
- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ .
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi ngang qua tâm , tia đi qua tiêu điểm , tia song song với trục chính ) qua thấu kính hội tụ .
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tợng thờng gặp trong thức tế .
- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của các kiến thức trong SGK → tìm ra đặc điểm của TK hội tụ .
II / Chuẩn bị
- Mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 – 20 cm .
1 giá quang học , 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng . 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song .
III / Tiến trình lên lớp
A / Tổ chức lớp B / Kiểm tra bài cũ Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?
Khi chiếu ánh sáng từ nớc ra không khí và ngợc lại góc khúc xạ nh thế nào với góc tới ? C / Bài mới
- Nghiên cứu tài liệu và bố trí tiến hành thí nghiệm
- GV chỉnh sửa lại nhận thức của HS - Yêu cầu đại diện một nhóm nêu kết quả . - GV hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết quả thí nghiệm .
- HS đọc thông báo và GV mô tả thông báo của HS vừa nêu bằng các kí hiệu .
- GV thông báo cho HS thấy thấu kính vừa làm thí nghiệm gọi là thấu kính hội tụ , vậy yêu cầu HS quan sát thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?
- GV tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của thấu kính hội tụ bằng cách qui ớc đâu là rìa đâu là giữa .
- GV hớng dẫn cách biểu diễn thấu kính hội tụ .
I / Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1/ Thí nghiệm :
- HS đọc tài liệu .
- Trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm . - HS tiến hành thí nghiệm .
- Kết quả :
- Trả lời câu hỏi C1 .
C1 : Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ 1 điểm .
C 2 : SI là tia tới IK là tia ló .
2 / Hình dạng của thấu kính hội tụ - HS nhận dạng
- Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt . - Phần rìa mỏng hơn phần giữa .
- Qui ớc vẽ và kí hiệu .
II / Các khái niệm trục chính quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
- HS đọc tài liệu , và làm lại thí nghiệm H.2 – 2 và tìm trục chính .
- Phát biểu và ghi lại khái niệm trục chính của thấu kính hội tụ .
- Đọc tài liệu cho biết quang tâm là điểm nào ?
- Quay đèn ( sao cho có 1 tia không vuông góc
Và đi qua quang tâm → nhận xét tia ló ).
- GV thông báo cho HS
- Tia tới quay sang mặt bên kia của thấu kính thì hiện tợng xảy ra tơng tự .
- Yêu cầu HS đọc tài liệu và phát biểu , sau đó ghi vào vở .
- GV thông báo luôn đặc điểm của tia ló đi qua tiêu điểm bằng hính vẽ .
- Yêu cầu HS tự làm ra vở câu C5 , C6 , C7 .
1 / Trục chính :
Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có một tia truyền thẳng không đổi hớng trùng với 1 đờng thẳng gọi là trục chính 2 / Quang tâm
- Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm 0 , điểm 0 là quang tâm .
- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hớng .
3 / Tiêu điểm F .
- Tia ló song song cắt trục tại F1 - F là tiêu điểm
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính .
4 / Tiêu cự
- Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm O F = O F′ = f
III / Vận dụng
- HS tự làm bài tập vào vở
D / Củng cố
- Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?
- Nêu tên các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ? E / Dặn dò