A.MỤC TIÊU Kiến thức

Một phần của tài liệu giao an ly7 (Trang 85 - 88)

CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN A Mục tiêu:

A.MỤC TIÊU Kiến thức

Kiến thức

• Biết được rằng dịng điện cĩ thể đi qua cơ thể người • Giới hạn nguy hiểm đối với dịng điện đi qua cơ thể người

• Biết được thế nào là hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì • Nắm được các quy tắc an tồn khi sử dụng điện

Kỹ năng

• Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, rút ra kết luận.

Thái độ: Rèn luyện ý thức tập trung, tính cẩn thận trong học tập. B. CHUẨN BỊ

Giáo viên chuẩn bị : một người điện, một bĩng đèn pin, một cầu chì, dây dẫn điện, ampe kế, 2 cục pin.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: đặt vấn đề vào bài mới

Ngày nay cuộc sống cĩ điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Điện đã trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống mỗi gia đình chúng ta. Nhưng nếu sử dụng điện khơng an tồn thì cĩ thể gây thiệt hại như cháy nổ và nguy hiểm đến tính mạng con người. Vậy để biết xem sử dụng điện như thế nào là an tồn thì hơm nay các em sẽ được học bài “ An tồn khi sử dụng điện”.

Hoạt động 2: Giới thiệu kiến thức phần I “

Dịng điện đi qua cơ thể người cĩ thể gây ra nguy hiểm”

1.Tổ chức tình huống học tập

Để biết xem dịng điện cĩ thể đi qua cơ thể người khơng và giới hạn nguy hiểm đối với dịng điện đi qua cơ thể người thì chúng ta nghiên cứu phần I: “ Dịng điện đi qua cơ thể người cĩ thể

gây ra nguy hiểm”

Học sinh nhớ lại thí nghiệm về bút thử điện ở bài 22 và hỏi câu C1.

Giáo viên lắp mạch điện với mơ hình “người điện” như hình 29.1 và yêu cầu học sinh quan sát.

Giáo viên đĩng cơng tắc và yêu cầu học sinh dự đốn xem bĩng đèn trên người điện sẽ như thế nào khi giáo viên chạm đầu 2 vào bất cứ chỗ nào trên “người điện”.

Giáo viên tiến hành thí nghiệm và cho học sinh nhận xét.

Giáo viên nhắc lại: Khi đĩng cơng tắc và chạm đầu 2 vào bất cứ chỗ nào trên “người điện” thì bĩng đèn đều phát sáng.

Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, em nào cĩ thể viết đầy đủ câu dưới đây? (giáo viên đọc và cho học sinh trả lời).

Gọi 2,3 học sinh nhắc lại.

Giáo viên nhắc lại và ghi bảng. 3.Giới hạn nguy hiểm của dịng điện.

Yêu cầu học sinh nhắc lại các tác dụng sinh lý của dịng điện.

Giáo viên dựa vào SGK đưa ra những giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể người.

Giáo viên yêu cầu nhắc lại và ghi bảng

Hoạt động 3: Giới thiệu kiến thức phần II

1. Tổ chức tình huống học tập

Ở mạch điện trong nhà các em cĩ một số thiết bị do để lâu ngày đã bị hư và gây ra những tác hại rất nguy hiểm. Hơm nay các em sẽ được biết một tác hại rất nguy hiểm của dịng điện. Đĩ là tác hại gây ra do hiện tượng đoản mạch. Cũng trong phần này các em cũng sẽ được biết xem con người đã chế tạo ra một loại thiết bị gì để khắc phục các tác hại nguy hiểm do dịng điện gây ra. Để biết được những điều trên chúng ta tiếp tục nghiên cứu sang phần II: “ Hiện tượng đoản mạch và các tác dụng của cầu chì”

2. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên làm thí nghiệm theo sơ đồ hình 29.2 và yêu cầu học sinh quan sát.

chỉ Ampe kế cho cả lớp nghe.

Bây giờ thầy sẽ nối 2 đầu A,B của bĩng đèn bằng một dây dẫn.

Mạch điện được mắc như thế này gọi là đoản mạch (giáo viên vừa nĩi vừa làm).

Đĩng cơng tắc và yêu cầu học sinh lúc nãy lên đọc số chỉ của ampe kế I2.

Học sinh so sánh I1 và I2 Học sinh làm câu C2

Yêu cầu học sinh nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch

Giáo viên sữa chữa và bổ sung. 3. Tác dụng của cầu chì

Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào những hiểu biết về cầu chì đã học ở lớp 5 và ở bài 22 để là câu C3.

Giáo viên đưa ra một cái cầu chì thật cĩ ghi số chỉ ampe trên cầu chì và hỏi ý nghĩa của số chỉ này.

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các cầu chì trên hình 29.4 và nêu ý nghĩa số chỉ trên cầu chì.

Giáo viên yêu cầu học sinh lật lại bài 24 và xem lại bảng ghi cường độ dịng điện.

Cho biết ứng với mỗi trị số của cường độ dịng điện ghi trên bảng ta phải dùng cầu chì ghi bao nhiêu ampe cho mạch điện thắp sáng bĩng đèn?

Hoạt động 4: Các quy tắc an tồn khi sử dụng điện.

1. Tổ chức tình huống học tập

Ở các phần trước các em đã nắm được những tác hại do dịng điện gây ra và mức độ nguy hiểm của nĩ như thế nào? Để tránh được những tác hại trên các em phải nắm được những quy tắc an tồn khi sử dụng điện. Đĩ là những quy tắc nào?

2. Quy tắc an tồn khi sử dụng điện

Giáo viên nêu 4 quy tắc an tồn điện và cho học sinh nhắc lại từng quy tắc một.

Yêu cầu học sinh làm câu C6. Cho các em suy nghĩ và trả lời từng trường hợp.

Giáo viên cho 2_3 học sinh đọc to phần ghi nhớ và yêu cầu về nhà học trong SGK/88.

Hoạt động 5: Củng cố

Học sinh làm bài 29.1, 29.2 tại lớp

Hoạt động 6: BTVN

Học sinh làm bài 29.3, 29.4

BÀI 30:

Một phần của tài liệu giao an ly7 (Trang 85 - 88)