PHẢN XẠ ÂM A MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giao an ly7 (Trang 38 - 41)

A. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nắm được thế nào là âm phản xạ, tiếng vang.

- Nắm được đặc điểm các vật cản cĩ bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.các vật cứng, cĩ bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt.

Kĩ năng :

- Biết được khi âm gặp gặp một bức tường, một vách núi sẽ bị phản xạ trở lại tạo ra tiếng vang..

- Kể được các trường hợp mà học sinh trực tiếp nghe được tiếng vọng. - Biết được mỗi âm cĩ 2 đặc điểm là độ cao (liên quan đến độ thanh

hay trầm của âm)và độ to(độ mạnh yếu của âm). ∗ Thái độ :

- Biết suy đốn.

B. CHUẨN BỊ:

Cả lớp :

- Dụng cụ thí nghiệm: giá đỡ thí nghiệm, gương phẳng, nguồn âm.

- Một nhạc cụ để tạo những biểu tượng cụ thể về độ cao và độ to của âm.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập trắc nghiệm (bài tập 14.1,14.2).

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề.(3phút)

-Trong cơn dơng cĩ những hiện tượng gì ? - Đi vào bài mới: Vậy tại sao lại cĩ tiếng sấm rền?

Hoạt động 2: I. Aâm phản xạ, tiếng vang.

(15phút)

-Đứng trong hạng động lớn, khi nĩi to thì ta nghe được gì?

-Trường hợp khác, khi ta nhìn xuống giếng, nĩi to ta cĩ nghe thấy gì khơng? -Khẳng định: đĩ chính là tiếng vang.

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1.

-Tiếng nĩi, tiếng động ta phát ra ta gọi là âm trực tiếp. Tiếng vang ta nghe được cĩ cùng lúc với tiếng nĩi hay tiếng động ta phát ra khơng?

-Trên thực tế, tiếng vang ta nghe được cách âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. -Vì sao ta nghe được tiếng vang?

-Giáo viên nhắc lại: khi ở trong hang động, âm trực tiếp ta phát ra đập vào vách đá, vách đá trở thành mặt chắn, âm này gặp mặt chắn dội ra và ta nghe được tiếng vang. Aâm ta nghe được là âm phản xạ.

-Aâm phản xạ là gì? -Tiếng vang là gì?

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C2,

-Liệt kê các hiện tượng .

-Ghi bài.

-Trả lời:tiếng của mình vọng lại -Trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Trả lời và giải thích theo ý hiểu.

-Khơng

-Vì âm phát ra gặp vách đá hay thành giếng bị dội lại.

C3.

-Gọi 1 học sinh điền từ hồn chỉnh kết luận.

-Gọi học sinh khác nhắc lại.

Đặt vấn đề: khi âm gặp vật chắn sẽ phản xạ. Vậy âm phản xạ cĩ phụ thuộc vào bề mặt vật chắn hay khơng?

Họat động 3: II. Vật phản xạ âm tốt và

vật phản xạ âm kém.(13phút) Thí nghiệm:

-Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm. -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

-Hướng dẫn lắp ráp dụng cụ thí nghiệm. -Tiến hành thí nghiệm.

-Tổ chức cho học sinh dự đốn về khả năng phản xạ của các vật cĩ bề mặt phản xạ khác nhau.

-Rút ra kết luận: khi thay mặt gương trong thí nghiệm bằng các mặt phản xạ cĩ độ ghồ ghề khác nhau, bằng nhiều thí nghiệm người ta đã chứng tỏ rằng:

+Đối với những vật cứng cĩ bề mặt nhẵn( như mặt gương) thì phản xạ âm tốt( nghĩa là hấp thụ âm kém).

+Đối với những vật mềm xốp cĩ bề mặt ghồ ghề thì phản xạ âm kém.

-Gọi học sinh nhắc lại kết luận.

-Yêu cầu học sinh đọc câu C4 và trả lời. -Cho học sinh thảo luận theo nhĩm.

-Giáo viên mở rộng: mỗi âm cĩ hai đặc điểm. Đặc điểm thứ nhất là độ cao, liên quan đến độ thanh hay trần của âm. Đặc điểm thứ hai là độ to, chính là độ mạnh hay yếu của âm. Và các em sẽ nhận thấy rõ hai đặc điểm này của âm qua các loại nhạc cụ.

-Sử dụng một nhạc cụ để tạo ra những biểu tượng cụ thể về độ cao và độ to của âm.(nếu cịn thời gian)

Hoạt động 4: III. Vận dụng(10phút)

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C5, C6.

-Trả lời -Trả lời.

-Học sinh hoạt động cá nhân. -Rút ra kết luận.

-Ghi bài.

-Hoạt động cá nhân.

-Đưa ra ý kiến thảo luận.

-Học sinh nhắc lại kết luận. -Ghi bài

-Hoạt động theo nhĩm theo yêu cầu của giáo viên.(Cho thời gian 1’ để các nhĩm thảo luận, giáo viên chia bảng và gọi các nhĩm lên trả lời nhanh trong 1’).

-Quan sát và nhận biết hai đặc điểm sinh lý của âm.

-Giáo viên sửa, bổ sung cho hồn chỉnh. -Yêu cầu học sinh đọc câu C7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giáo viên hướng dẫn để học sinh giải bài.

-Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn yêu cầu ta tính gì?

-Coi gần đúng độ sâu của đáy biển trong trường hợp này đúng bằng quãng đường mà âm truyền đi từ tàu phát siêu âm đến đáy.

-Vậy ta cĩ thể áp dụng cơng thức nào để tính độ sâu của đáy biển?

-Nêu tên các đại lượng trong cơng thức? -Thời gian âm truyền từ tàu phát âm đến đáy biển lúc nay sẽ bằng bao nhiêu? -Gọi học sinh lên giải bài tập C7.

-Gọi học sinh nhận xét, giáo viên sữa hồn chỉnh.

-yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C8.

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị.(7phút)

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu học sinh đọc phần cĩ thể em chưa biết. Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu rõ hơn.

-Yêu cầu học sinh nhắc lại tiếng vang là gì?

-Yêu cầu học sinh làm các bài tập 14.1,14.2 (sử dụng bảng phụ để tiết kiệm thời gian và học sinh dễ quan sát); và bài 14.5.

-Dặn các em về nhà làm các bài tập cịn lại trong SGK.

-Dặn các em về nhà học phần ghi nhớ và kết luận.

-Học sinh hoạt động cá nhân. -Đọc và nghe giáo viên hướng dẫn. -Thời gian tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nĩ từ đáy biển và vận tốc truyền siêu âm trong nước. -Tính gần đúng độ sâu của đáy biển.

-Đọc ghi nhớ. -Cơng thức :s=v.t . -Nêu tên các đại lượng. -Trả lời.

-Một học sinh lên bảng giải bài, các học sinh khác làm bài vào vở.

-Nhận xét bài giải của bạn. -Học sinh hoạt động cá nhân. -Đọc ghi nhớ.

-Đọc và nghe giáo viên hướng dẫn.

-Hoạt động cá nhân.

-Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh khác nhận xét.

Bài 15:

Một phần của tài liệu giao an ly7 (Trang 38 - 41)