SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DỊNG ĐIỆN A.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an ly7 (Trang 57 - 59)

CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN A Mục tiêu:

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DỊNG ĐIỆN A.Mục tiêu:

A.Mục tiêu:

• Kiến thức:

- Nắm được các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện , sử dụng các kí hiệu, vẽ sơ đồ mạch điện.

- Nắm được quy ước về chiều dịng điện.

• Kĩ năng: Biết sử dụng các kí hiệu, vẽ sơ đồ mạch điện.

• Thái độ: Rèn tính cẩn thận, sáng tạo trong việc đọc và vẽ lại các hình vẽ, sơ đồ. B.Chuẩn bị: Các nhĩm: - Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 19.3/SGK Cả lớp: - Các tranh vẽ hình 21.2. C.Tổ chức hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt

vấn đề vào bài.(5’). *Bài cũ:

-Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì ? cho ví dụ.

-Dịng điện trong kim loại? Làm bài tập 20.3

Đặt vấn đề: hàng ngày chúng ta thường thấy cácchú thợ điện hay mắc mạch điện trong nhà, đường phố, … vậy căn cứ vào đâu mà các chí thợ

Học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét.

điện lại cĩ thể mắc mạch điện theo yêu cầu? vào bài.

Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học

tập cho mục I. Sơ đồ mạch điện.(15’) -Giáo viên giới thiệu các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện. –Yêu cầu học sinh thực hiện câu C1. Vẽ sơ đồ cho hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện.

-Giáo viên kiểm tra, nhận xét và vẽ lại mạch hồn chỉnh lên bảng.

-Hướng dẫn học sinh thực hiện câu C2. chú ý giới thiệu chohọc sinh thay đổi nhiều vị trí khác nhau.

-Hướng dẫn học sinh trả lời câu C3. -Giáo viên tín hành kiểm tra từng nhĩm đĩng cơng tắc đẻ đảm bảo mạch kín và đèn sáng.

-Giáo viên đặt vấn đề : trong mục I ta đã dùng các kí hiệu qui ước để vẽ sơ đồ mạch điện. Vậy chiều dịng điện được qui ước như thế nào?

vào mục II.

Hoạt động 3: II. Chiều dịng điện.(7’)

-Giáo viên giời thiệu trong thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về dịng điện các nhà bác học đã quy ước chiều cho dịng điện và tới nay vẫn được sử dụng là:chiều dịng điện là chiếu từ cực dương qua cực âm của nguồn điện. –Giáo viên: dịng điện cung cấp bơỉ pin hay ắcquy cĩ chiều khơng đổi gọi là dịng điện một chiều.

-Hướng dẫn học sinh làm câu C4.

-Yêu cầu học sinh xem lại hình 20.4 bài 20.

-Giáo viên: hãy so sánh chiều quy ước của dịng điện với chiều dịch chuyển cĩ hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

-Yêu cầu học sinh làm câu C5.

-Giáo viên dùng các tranh đã chuẩn

Ghi bài.

Kẻ vào vở bảng 21.1.

-Học sinh trao đổi và vẽ vào giấy nháp theo nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Học sinh vẽ vào vởé mạch điện. Học sinh trao đổi và vẽ theo nhĩm.

Lắp dụng cụ theo sơ đồ đa õvẽ ở câu C2.

Ghi vở.

Xem lại bài trước.

Quan sát và rút ra nhận xét : ngược chiều nhau.

bị,gọi học sinh lên bảng làm bài.

Hoạt động 4: Vận dụng và làm bài

tập.(15’)

-Hướng dẫn học sinh thực hiện câu C6. -Hướng dẫn học sinh sử dụng kí hiệu để vẽ nguồn điện của pin, cách mắc pin.

-Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hồn chỉnh.

-Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sẳn hình ở bài 21.1 gọi từng học sinh lên làm từng câu.

-Giáo viên cho học sinh nhận xét và đánh giá.

Hoạt động 5: Củng cố.(3’)

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. -Giáo viên giới thiệu và giải thích phần cĩ thể em chưa biết.

-Cho bài tập về nhà.

-Quan sát và thực hiện -Học sinh vẽ lại sơ đồ.

-học sinh quan sát các kí hiệu tương ứng và lên bảng làm.

-Đọc ghi nhớ.

Bài 22:

Một phần của tài liệu giao an ly7 (Trang 57 - 59)