1. Về kiến thức: Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. Biết cách sử dụng phần mềm Toolkit Math để hổ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị sử dụng phần mềm Toolkit Math để hổ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học.
2. Về Kỹ năng: Thực hiện khởi động và thoán khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều cách khác nhau, qua đó nắm đợc một cách tổng quát cách khởi động và thoát nhiều cách khác nhau, qua đó nắm đợc một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi một phần mềm bất kỳ. Biết sử dụng chơng trình thành thạo. Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học
II. Phơng pháp, phơng tiện
1. Phơng pháp: Giới thiệu, hớng dẫn, minh hoạ
2. Phơng tiện: Phần mềm Toolkit MathMáy tính, Projector (nếu có), Máy tính, Projector (nếu có),
III. Nội dụng
Nội dung Hoạt động của GV– Hoạt động của
HS* Hoạt động 1: Đặt vấn đề * Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Đối với môn toán đại số, thông thơng các em tra lại kết quả của bài tập mình làm nh thế nào?
Chúng ta sẽ đợc làm quen với một phần mềm mới, phần mềm này sẽ giúp chúng ta đỡ nhàm chán với những con số và phép toán khô khan.
Tuy nhiên, phần mềm không thay thế cho các em giải một bài toán mà chỉ đa ra kết quả cho chúng ta đối chiếu mà thôi.
* Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm Toolkit Math
1. Giới thiệu
Toolkit Math là phần mềm học toán đơn giản nhng rất hữu ích cho hs THCS. Phần mềm nh một công cụ hổ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
2. Hớng dẫn cài đặt
Bớc 1: Tìm th mục chứa phần mềm Toolkit Math Bớc 2: Chạy tệp tin TIM.EXE trong th mục trên
* Hoạt động 3: Rèn luyện vơi phần mềm Toolkit Math
1. Khởi động
Thông thờng, các em khởi động một chơng trình phần mềm bằng cách nào?
Bớc 1: Nháy đúp chuột vào biểu tợng trền nền màn hình Bớc 2: XH phần mềm nháy vào mục giữa phần mềm
Học sinh có thể nêu ra tất cả ý kiến của mình để cùng thảo luận Học sinh trả lời Nếu có thể cho học sinh lên khởi động phần mềm
Nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm + Cửa sổ làm việc chính
Là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã đợc thực hiện của phần mềm + Cửa sổ đồ thị hàm số
Nếu lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc liên quan đến đồ thị hàm số thì đồ thị đợc hiển thị ở cửa sổ này
SIMPLIFY 2+5
Là nơi để nhập các dòng lệnh để máy thực hiện Sau khi nhập xong cần nhấn Enter.
Kết quả đợc hiển thị trên màn hình chính
3. Các lệnh và chức năng tính toán đơn giản
a. Tính toán các biểu thức đơn giản:
+ Phép toán: Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lũy thừa (^) + Số: Nguyên, thập phân hoặc phân số
Ví dụ: 20):3 5 2 ( 32 + thì ta viết thành: (2/3*3^2+20)/3
+ Nếu dùng cửa sổ lệnh thì ta nhập lệnh bắt đầu bằng simplify.
Simplify (2/5*3^2+20)/3
b. Vẽ đồ thị đơn giản:
Từ cửa sổ lệnh ta nhập lệnh bắt đầu bằng Plot rồi sau đó gõ hàm số vào.
Plot y=2*x+1
Ví dụ: Sau khi nhấn Enter ta có kết quả nh sau: Tại cửa sổ làm việc chính:
Plot y=2*x+1 : Ok
Cửa sổ hiển thị đồ thị sẽ đợc trình bày khi thực hành trên máy
4. Các lệnh tính toán nâng cao
a. Biểu thức đại số
Lệnh Simplify không những có thể tính toán với các phép toán đơn giản, mà còn có thể thực hiện nhiều tính toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau.
Ví dụ: Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20 Kết quả: Answer: 809/140
b. Tính toán với đa thức
Một chức năng rất hay nữa của phần mềm là thực hiện đơc các phép
HS lu ý
Học sinh có thể lên thể hiện lại ví dụ để kiểm tra sự tiếp thu bài. Qua đó giáo viên kịp thời điều chỉnh cách trình bày. Gọi một học sinh khá giỏi lên thực hiện vẽ đồ thị của hàm số: Y=5x-13 Các hs còn lại theo dõi và nhận xét Hs ghi nhớ Ghi chép vào
Giáo án: Tự chọn Tin 7 Giáo viên: Nguyễn Doãn Sơn
toán trên đơn thức và đa thức
Tại cửa sổ lệnh ta gõ lệnh theo cú pháp sau:
Expand_<Biểu thức cần tính toán>
Phơng pháp tính đa thức này Gv sẽ làm mẫu cho hs khi lên máy
c. giải phơng trình đại số
Để tìm nghiệm của đa thức chúng ta tiến hành nh sau:
Solve_<phơng trình>_<tên biến>
Ví dụ: để tìm nghiệm của đa thức 3x+1 thì tại cửa sổ lệnh chúng ta thực hiện lệnh sau:
Solve 3*x+1=0 x
d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số:
- Khi sử dụng đa thức, việc phải viết đầy đủ đa thức nhiều lần sẽ gây ra việc nhàm chán, mất thì giờ
- Một chức năng rất mạnh của phần mềm là khả năng định nghĩa các đa thức.
Make_<tên hàm>_<biểu thức đa thức>
Ví dụ: để định nghĩa đa thức P(x)=3x-2 chúng ta gõ lệnh:
Make p(x) 3*x-2
Sự hiện thị kết quả sẽ đựơc thể hiện khi lên máy
5. Thực hành
Sau khi đã giới thiệu xong bài học, giáo viên cần chia nhóm học sinh theo máy (3-4 em/máy)
Có thể yêu cầu các em thực hiện một số công việc sau đây: 1. Tính giá trị các biểu thức: 0,24.-15/4 ) 3 2 15 1 ( : 9 5 ) 22 5 11 1 ( : 9 5 − + − 2. Vẽ đồ thị các hàm số sau: Y=4x+1 Y=3/x Y=3-5x Y=3x
3. Định nghĩa các đa thức sau: P(x)=x2y-2xy2+5xy+3
Q(x)=3xy2+5x2y-7xy+2 4. Giải phơng trình đại số a) 3x-12=0 b) 5x2-2x=0 vỡ Học sinh lên thể hiện ví dụ mà gv đa ra Học sinh lên máy làm và cho nhận xét Yêu cầu: Học sinh tích cực thực hành. Tham khảo ý kiến của nhau. Trảo đổi kết quả giữa các nhóm với nhau. Các em có thể nhận xét chéo nhau. Đại diện những nhóm lên trình bày để lớp nhận xét và rút kinh nghiệm. III. Củng cố
- Phải thuộc và hiểu đợc cú pháp của các lệnh đợc áp dụng. - Lu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành
Giáo án: Tự chọn Tin 7 Giáo viên: Nguyễn Doãn Sơn ND: / /08
Tiết 53: kiểm tra (1 tiết)
Đề ra:
Hãy trình bày trên máy tính của em một bảng điểm lớp em với 12 em khá, giỏi, trung bình khá mà em biết. Sau đó thực hiện tính trung bình môn cho các em và thực hiện các thao tác định dạng, trình bày, đóng khung cho bảng điểm. Cuối cùng ghi bảng điểm của e với tên “bangdiemkt”
Lu ý: Bảng điểm đợc thực hiện theo các cột bảng mẫu dới đây.
Stt Họ tên Ngày
sinh ToánĐ. Đ.Lý Đ.Hoá Đ.Tin ĐTBM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trong đó: Đ. Toán, Đ.Tin nhân hệ số 2.
Đáp án:
- Để thực hiện nhập đợc một bảng điểm nh mẫu trên, trớc tiên ta nhập các dữ liệu kí tự và số vào các ô, sau đó áp dụng các biểu tợng B,I,Size,Color(A), Border để trình bày bảng điểm.
- Việc tính ĐTBM: ta thực hiện công thức: =(Đ.Toán*2+Đ.lý+Đ.hoá+Đ.tin*2)/6
- Ghi vào máy tính: áp dụng Click File\Save As sau đó nhập tên vào mục “File name”\Save
Tiết 54:
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc biểu đồ để làm gì? trình bày đợc các bớc tạo một biểu đồ
- Biết một số dạng biểu đồ đơn giản nhng thờng gặp (biểu đồ cột, biểu đồ đờng gấp khúc, biểu đồ hình tròn).
- Nắm đợc cách thay đổi biểu đồ đã đợc tạo ra - Biết sao chép biểu đồ vào văn bản
- Nắm đợc các thao tác ghi chú trên biểu đồ
B. Chuẩn bị
- Bảng dữ liệu
- Một số dạng biểu đồ từ bảng dữ liệu đã có.
C. Bài mới.I. Kiểm tra I. Kiểm tra
ở bảng dữ liệu sau (Gv đã chuẩn bị sẵn), em hãy trình bày cách sắp xếp tăng dần theo cột Trung bình, sắp xếp giảm dần ở cột Họ và tên