1. Các đặc trưng của văn học dân gian: - Tính truyền miệng
- Tính tập thể. - Tính nguyên hợp.
2. Những thể loại của văn học dân gian:
- Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
- Đặc trưng của: *Sử thi:
liên quan để trả lời.
HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi, thực hiện các yêu cầu của SGK. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, lớp bổ sung, GV chỉ củng cố, hoàn thiện.( 4 nhóm/lớp) *Truyền thuyết: *Truyện cổ tích: *Truyện cười: *Ca dao: *Truyện thơ: - Bảng tổng hợp:
Truyện DG Câu nói DG Thơ ca DG Sân khấu DG Thần thoại
Cổ tích… Tục ngữThành ngữ… Ca daoHò,vè… ChèoTuồng… 3. Tổng hợp so sánh truyện dân gian theo mẫu sau:
Thể loại MĐST HTLT NDPA KNVC ĐĐNT Sử thi TThuyết C tích T cười 4. Về ca dao:
a. Ca dao than thân là lời than thân của người bình dân nói chung và phụ nữ nối riêng. Thân phận của họ hiện lên là rất đáng thương:như một món hàng, không tự chủ, …được thể hiện bằng những hình ảnh so sánh ẩn dụ quen thuộc, gần gũi.
- Ca dao yêu thương tình nghĩa thường đề cập đến tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương đất nước, tình nghĩa gia đình: cha con, mẹ con, anh em,vợ chồng… Để thể hiện những tình cảm ấy , họ
Chủ yếu học sinh luyện tập ở nhà. Nếu có thời gian, GV gợi ý, hướng dẫn những bài tập khó.
thường sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong đời sống, như: chiếc khăn, cái cầu, cây đa, bến nước, con thuyền…
- So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán: * Tự trào * Phê phán +Là tự cười + Là cười người khác. +Để sửa chữa. +Để phê phán lên án cái xấu. +Mang ý nghĩa nhân văn +Mang ý nghĩa xã hội
b. Những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao:So sánh, ẩn dụ,hoán dụ, nhân hóa, ngoa dụ, đối lập…