Nơi sống ,cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của sán lá gan :

Một phần của tài liệu giao an sinh 7-ALL (Trang 27 - 29)

- Các nhómđọc kq, các nhóm khác bổ sung

Kết luận HS cần ghi nhớ:

- Kí sinh ở gan và mật trâu , bò . Cơ thể hình lá , dẹp , có đối xứng 2 bên , mắt và lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển , ruột phân nhánh .

- Di chuyển : chun giãn , phồng dẹp cơ thể để chui rúc .

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2 thảo luận nhóm :

? Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 tình huống nêu ra ( trang 43).

? Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào ?

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.

? Qua bài học này em hiểu gì về sán lá gan ?

- Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết

II. Sinh sản :

- Đại diện các nhóm trình bày đáp án. - Các nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu kết.

- Đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả năng sinh sản, làm cho số lượng các thế hệ sau tăng lên rất nhiều, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn 1 lượng đáng kể để tiếp tục tồn tại và phát triển

Kết luận HS cần ghi nhớ:

- Cơ quan sinh dục phát triển .

- Vòng đời có đặc điểm : thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh .

- HS đọc kết luận trong SGK. - Đọc “ Em có biết “.

4 .Củng cố, đánh giá:

? Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? ? Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ?

( Vì chúng làm việc trong môi trường ngập nước, có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian truyền bệnh . Hơn nữa, trâu , bò uống nước và ăn cây cỏ thiên nhiên, có kén sán bám ở đó rất nhiều).

5 .Hướng dẫn, dặn dò:

- Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. .

- Nghiên cứu trước bài 12: “ Một số Giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp “.

- Kẻ sẵn bảng ( trang 45) vào vở và giấy nháp.

Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦAGIUN DẸP

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được đặc điểm của một số giun dẹp sống kí sinh khác nhau từ 1 số đại diện về các mặt: kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập vào cơ thể.

- Từ đó rút ra đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.

- Rèn kỹ năng quan sát phân tích so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh hình về các loại Giun dẹp trong SGK. - Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 45). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ?

2.Vào bài: Tìm hiểu các con đường xâm nhập của các loại Giun dẹp để có các biện

pháp phòng tránh cho người và gia súc. 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 và nghiên cứu thông tin SGK ? Kể tên một số giun dẹp ký sinh ?

? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và ĐV ? Vì sao ? ? Để phòng chống giun sán kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ?

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.

- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bài 11 và 12, thảo luận nhóm để điền vào bảng ( trang 45 SGK).Từ đó rút ra đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7-ALL (Trang 27 - 29)