2. Đánh giá về việc học tập BDTX chu kỳ III cho Giáo viên ngữ văn THCS. 3. Những vấn đề cần hoàn thiện sau khóa học BDTX chu kỳ III.
4. Mục tiêu cần tiếp tục phát triển.
C. Cụ thể
I. Những vấn đề chủ yếu đợc nghiên cứu, học tập trong chơng trình BDTX chu kỳ III. BDTX chu kỳ III.
1.Hoàn thành sơ đồ
3. Tổng hợp những nội dung chính đã tiếp thu đợc qua việc học tạp chơng trình BDTX. trình BDTX.
a. Về kiến thức.
- Trình bày mục tiêu, nộid ung chơng trình ngữ văn ở THCS
- Năm đợc nội dung, cấu trúc của sgk ngữ văn mới, cách sử dụng SGK ngữ văn mới.
- Giải thích một số vấn đề mới và khó trong chơng trình và SGK ngữ văn THCS.
- Nắm đợc đặc điểm của hình thức tổ chức, phơng pháp dạy học một cách hợp lý và có hiệu quả.
- Lựa chọn đợc cách sử dụng đồ dùng dạy học.
- Biết trình bày cách lập hồ sơ, theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập. Xác định đánh giá học sinh để điều chỉnh quá trình hoạt động dạy học ngữ văn.
Chương trình BDTX chu kỳ III cho GV ngữ văn THcs
Phần II
Nội dung chuyên môn nghiệp vụ Phần III Dành cho địa phương Bài 4- 9 Nội dung: Các vấn đề cơ bản về dạy học tích cực Bài 12- 18 Nội dung: Vận dung PP dạy học tích cực vào dạy học ngữ văn THCS Bài 21 Nội dung: Đánh giá kết quả học tập BDTX Phần I Bồi dỡng lý luận chung Bài 1-3 Nội dung: Ch- ơng trình BDTX, Chơng trình và SGK, SGK Ngữ văn THCS
b. Về kỹ năng.
- áp dụng đợc những hiểu biết của mình để lập kế hoạch và tổ chức dạy học theo yêu cầu đổi mới chơng trình, sgk ngữ văn THCS và ph- ơng pháp dạy học tích cực.
- Sử dụng sgk Ngữ văn mới và hớng dẫn học sinh biết sử dụng sgk mới một cách có hiệu quả.
- Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới.
- Lập hồ sơ lu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh.
- Tự đánh giá kết quảhọc tập BDTX để tự điềuhcỉnh quá trình học tập.
c. Về thái độ.
- Chủ động hợp tác trong học tập và đánh giá kết quả học tập BDTX, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
- Tích cực áp dụng các kiến thức và kỹ năng có đợc trong chơng trình BDTX để dạy tốt chơng trình và SGK Ngữ văn mới.
4. Những bài, những nội dung đổi mới và có hiệuquả trong chơng trình BDTX. BDTX.
Tôi thấy bài 18 và 19 là bổ ích vì bài đa ra mục tiêu cụ thể. VD: Bài số 18 mục tiêu:
(1) Về kiến thức:
- Nắm đợc vai trò, vị trí nhiệm vụ và chơng trình từ ngữ trong chơng trình Ngữ văn THCS.
- Hiểu đợc những cơ sở và nguyên tắc của việc dạy hoc từ ngữ trong nhà tr- ờng phổ thông.
- Biết đợc PPDH các kểi bài từ ngữ trong chơng trình Ngữ văn THCS. (2) Về kỹ năng:
Có kỹ năng dạy học những bài từ ngữ trong chơng trình Ngữ văn THCS. (3) Về thái độ:
Bài này đã tạo ra đợc tình huống có vấn đề và dẫn dắt ngời học tự giải quyết vấn đề 1 cách hợp lý.
Các thông tin hỗ trợ trong bài học rất bổ ích, thông tin phản hồi cụ thể, có thể đánh giá kết quả bài và áp dụng tốt vào dạy học.