1. Phơng pháp dạy học các tri thức lý thuyết về ngữ pháp.
- Bao gồm việc hình thành các khái niệm và các quy tắc ngữ pháp. Tất nhiên, trong các khái niệm cũng đã hàm chứa các quy tắc và ngợc lại, trong các quy tắc cũng hàm chứa các khái niệm ngữ pháp.
a. Phơng pháp hình thành khái niệm ngữ pháp.
- Các bớc dạy học bài tri thức lí thuyết:
+ B
ớc 1: Giới thiệu bài.
Có nhiều cách giới thiệu bài mới nhng nói chung là cần ngắn gọn, rõ ràng và nêu bật đợc mục đích của bài học , tạo đợc sự hứng thú và tập trung với học sinh. Cũng có thẻ tạo ra một tình huống có vấn đề hay một câu chuyện về ngôn ngữ.
+ B
ớc 2: Chọn và cho học sinh tìm hiểu, phân tích ngữ liệu.
Trong chơng trình, ngữ liệu thờng đợc rút ngay từ những văn bản đợc chọn ở phân môn văn học đã nêu trớc đó và có sự tơng thích cao với kiểu loại văn bản sẽ đợc dạy ở phân môn TLV.
+ B
ớc 3: Trình bày định nghĩa về khái niệm.
Để HS có thể tự mình phát biểu đợc định nghĩa về khái niệm, những điều GV hớng dẫn học sinh phân tích ở bớc 2 cần phải đợc sắp xếp theo nhng mối quan hệ hợp lý sao cho học sinh dễ hiểu và nhận diện.
+ B
ớc 4 : Thực hành luyện tập.
Ngữ liệu của bớc này chủ yêu sử dụng trong hệ thống bài tập thực hành, luyện tập ngay trong SGK. Nhng GV cũng có thể sáng tạo ra những BT khác phùhợp với nội dung, mục đich sthực hành củng cố, các BT này chủ yếu là BT nhận diện, tái tạo, sáng tạo....
b. Quy trình và phơng pháp hình thành 1 quy tắc ngữ pháp.
- Quy tắc ngữ pháp là những quy tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngữ pháp.
+ Phải xác định đúng nội dung quy tắc và các khái niệm liên quan. + Phải xem xét, chỉ ra một cách rõ ràng các điều kiện thực hiện quy tắc. + Phải chú trọng các thao tác thực hiện quy tắc.
2. Phơng pháp thực hành ngữ pháp.
a. Mục đích của dạy học thực hành.
- Dạy học ngữ pháp không nên tách ra khỏi mục đích thực hành giao tiếp.
- Dạy học thực hành nhằm làm sáng tỏ và củng cố cho các khái niệm, các quy tắc lý thuyết.
- Không nên quan niệm dạy học thực hành tách rời với dạy học lý thuyết.
b. Dạy học thực hành ngữ pháp thông qua hệ thống bài tập.
- Bài tập nhận diện phân tích:
+ Dạng BT này cho sẵn một số ngữ liệu và yêu cầu phân tích, xác định , nhận diện một số dấu hiệu của yêu stố ngữ pháp.
+ Loại BT này có tác dụng làm sáng tỏ, củng cố, khắc sâu, mở rộng hiểu biết về 1 khái niệm ngữ pháp nào đó.
- Bài tập tạo lập:
+ Đây là BT yêu cầu học sinh tự mình tạo ra một sản phẩm ngôn ngữ theo một yêu cầu nào đó.
+ BT tạo lập có nhiều dạng: Tạo lập theo mẫu, tạolập theo sản phẩm, theo những yêu cầu nhất định...
- Bài tập sửa chữa:
+ Sửa lỗi là mặt thứ 2 của hoạt động thực hành.
+ Sửa chữa lỗi ngữ pháp có thể tiến hành trong nhiều hoàn cảnh dạy học: Chấm bài, trả bài, giải và chữa BT....
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Tuần/Thỏng tiết dung phỏp lượng những khú khăn vướng mắc phỏp khắc phục Tuần 20 ( Thỏng 1) - Rỳt gọn cõu Tuần21 ( Thỏng 2) - Cõu đặc biệt 1 Tuần 23 ( Thỏng 2) - Thờm trạng ngữ cho cõu 2 Tuần 24,25 (Thỏng 10) - Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động 2 Tuần 26, 28 (Thỏng 3,4) - Dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu 2 Tuần 24,25 (Thỏng 10) - Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động 2 Tuần 26, 28 (Thỏng 3,4) - Dựng cụm chủ vị để mở rộng 2
cõu
Bài 21
tổng kết, đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên.
Thời gian: Tuần 3 tháng 2 năm 2008
A.Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hệ thống lai kiến thức đó học trong chương trỡnh BDTX chu kỡ III, gồm những vấn đề về chương trỡnh, SGK, SGV mụn Ngữ văn của cỏc lớp ở THCS, những vấn đề về PPDH theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực chủ động, sỏng tạo của HX. Những nội dung mới và khú trong chương trỡnh Ngữ văn THCS.
- Nờu được bản chất của PPDH tớch cực và vận dựng PPDH tớch cực vào việc dạy học Ngữ văn ở trường THCS.
- Căn cứ vào mục tiờu của chương trỡnh BDTX đỏnh giỏ những điểm đó đạt được, những điểm cũn tồn tại trong quỏ trỡnh học tập của bản thõn để làm cơ sở đề xuất cỏc mục tiờu tiếp tục phỏt triển, những yờu cầu bồi dưỡng tiếp theo, nhằm nõng coa trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ trong quỏ trỡnh dạy học Ngữ văn ở trường THCS.
2. Về kỹ năng
- Biết cỏch tổng hợp những nội dung đó học trong chương trỡnh BDTX chu kỡ III, dành cho GV cấp THCS mụn Ngữ văn.
- Tổng kết cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng đỏnh giỏ được những ưu điểm, khú khăn, hạn chế, rỳt ra bài học cần thiết, giỳp ớch trực tiếp cho bản thõn và hỗ trợ cho đồng nghiệp.
- Cú kĩ năng tự đỏnh giỏ và định ra kế hoạch cho bản thõn, khả năng đỏnh giỏ đồng nghiệp, đỏnh giỏ cỏc đơn vị tổ chức thực hiện.
- Nõng cao khả năng tự học, tự nghiờn cứu, khả năng làm việc theo nhúm, khả năng chủ trỡ tổ chức cỏc cuộc thảo luận và hội thảo.
B. Nội dung chính.
1. Tổng kết những vấn đề chủ yếu đợc nghiên cứu học tập trong chơng