Những cơ sở, nguyên tắc của việc dạyhọc từ ngữ 1.Cơ sở của việc dạy học từ ngữ.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (Trang 40 - 41)

a. Cơ sở ngôn ngữ học.

- Dựa vào những yêu cầu của nghành ngôn ngữ học.

- Phải xem xét từ ngữ trong mối quan hệ với các đơn vị khác của hệ thống. - Dạy học từ ngữ không tách khỏi hoạt động giao tiếp.

b. Cơ sở tâm lý ngôn ngữ học.

- Thủ đắc ngôn ngữ nói chung và từ ngữ nói riêng ohải thông qua hoạt động. Giao tiếp chính là môi trờng để thủ đắc từ ngữ. Mặt khác, mục đích của việc dạy học từ ngữ cũng nh học bất kỳ một ngôn ngữ nào là để tham gia vào hoạt động giao tiếp.

- Từ ngữ đợc tập hợp và tích lũy trong đầu óc con ngời theo những hệ thống liên tởng. Mặt khác còn có những yếu tố tâm lý nh tâm lý tiếp cận của học sng, tâm lý lứa tuổi , mục tiêu cấp học...

2. Nguyên tắc dạy học từ ngữ.

a. Nguyên tắc trực quan.

- Nguyên tắc trực quan thờng đợc hiểu là dùng các phơng tiện trực quan nh : tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu, mẫu vật .. trong giờ dạy học từ ngữ, việc sử dụng từ ngữ của giáo viên và học sinh cũng là những phơng tiện trực quan sinh động.

- Do chơng trình tích hợp nên ngữ liệu thờng rất dài, các bài tập cũng rất phức tạp. GV sẽ gặp khó khăn trong việc ghi chép các ngữ liệu và tình huống lên bảng. GV có thể linh hoạt bằng cách dùng bẳng phụ, thiết ké trên máy chiếu. Nội dung bài học sẽ thêm phong phú, sinh động, gây hứng thú cho học sinh.

b. Nguyên tắc chức năng.

Ngôn ngữ là một hệ thống hành chức trong đó từ ngữ chỉ là một đơn vị cơ bản. Vì thế dạy học từ ngữ phải gắn với môi trờng hành chức tức là từ ngữ phải đặt trong hoạt động chứ không phải tồn tại ở trạng thái tĩnh tại trong hệ thống ngôn ngữ.

c. Nguyên tắc hệ thống.

- 1 tổ chức đợc coi là hệ thống khi các yếu tố cảu nó đợc thiết lập trên 1 mối quan hệ nhất định.

- Ngôn ngữ là một hệ thống, từ ngữ là một hệ thống trong lòng hệ thống đó nên phaỉ chịu sự chi phối của hệ thống.

- Nguyên tắc này đõi hỏi các tri thức lí thuyết về từ ngữ và kỹ năng sử dụng từ phải đợc trình bày & tạo lập theo 1 mqh liên tởng nào đó. Đồng thời phải đảm bảo tính hệ thống của chơng trình( kế thừa và nâng cao tri thức, kỹ năng các lớp trớc, bài trớc...).

d. Nguyên tắc lịch sử.

- Nguyên tắc này đòi hỏi việc dỵahọc từ ngữ tiếng Việt phải giúp học sinh hiểu đợc nguồn gốc của từ TiếngViệt ( từ mợn đặc biệt là từ Hán Việt) quá trình biến đổi từ ngữ ( cả về mặt âm thanh lẫn ý nghĩa).

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w