Tìm hiểu chun g:

Một phần của tài liệu giao an Văn HKI (Trang 93 - 98)

1/ Tác giả 2/ Chủ đề :

Nêu gương sáng của một bậc lương y chân chính .

3/ Bố cục : 3 đoạn

- “Từ đầu … trọng vọng”: -> giới thiệu bậc lương y .

- “Một lần … mong mỏi”: -> tình huống gay cấn -> bộc lộ nét cao đẹp nhất của bậc lương y .

- Phần còn lại : hạnh phúc của bậc lương y -> ở hiền gặp lành .

II . Phân tích :

1/ Hành động nhân vật Thái y : - Đem hết của cải -> mua thuốc .

- Dự trữ gạo nuôi ăn -> chữa bệnh người nghèo .

- Không quản ngại bệnh dầm dề máu mủ . - Cứu sống hàng ngàn người trong những năm đói kém .

-Chữa bệnh dân thường trước, chữa Vua sau -> hành động theo y đức, đáng tôn trọng 2/ Tình huống gay cấn :

- Có lệnh Vua .

- Có bệnh nhân nghèo sắp chết .

-> rút ra ghi nhớ . - Cuộc đấu tranh giữa quyền uy và y đức . - Cuối cùng quyền uy thua y đức .

 bộc lộ tấm lòng cao cả của Thái y

 biểu dương y đức cao đẹp của người thầy thuốc .

III . Ghi nhớ :

Với hình thức ghi chép truyện thật, trong đó biết xoáy vào một tình huống gay cấn để tính cách nhân vật được bộc lộ rõ nét, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ca ngợi phẩm chất cao quí của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có tấm lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân .

4/ Luyện tập :

BT 1 : yêu cầu : hiểu đầy đủ lòng mong mỏi của Vua Trần Anh Vương đối với 1 bậc lương y .

BT 2 : thầy thuốc giỏi ở tấm lòng -> chưa chính xác . ( không phải có tấm lòng là được mà phải giỏi ở chuyên môn ) .

 thầy thuốc giỏi nhưng quan trọng phải có tấm lòng nhân hậu nữa .

 cách dịch của SGK “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” là chuẩn xác .

5/ Dặn dò :

Học bài phần ghi nhớ . Soạn bài ôn tập .

Tiết 66 :

I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- Củng cố những kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kỳ 1 lớp 6

II . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV lần lượt cho hs nhắc lại kiến thức TV đã học . Cấu tạo từ . Từ mượn . Các loại từ : DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, chỉ từ . Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT .

Nhgĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ . Chữa lỗi dùng từ .

Trong quá trình ôn kiến thức kết hợp vẽ lược đồ – cho ví dụ cụ thể ở từng bài .

Vẽ lược đồ ở trang 169 – SGK.

4/ Luyện tập :

- Ôn lại một số bài tập đã học .

- Cho bài tập thêm cùng loại ( sách bài tập ) .

5/ Dặn dò :

- Xem và học kỹ bài .

- Chuẩn bị thi HK I ( trắc nghiệm ) .

TUẦN 18

Tiết 69 :CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN – TLV ) ( PHẦN VĂN – TLV )

° KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: ° TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: ° TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

I. Tìm hiểu ở nhà :

II. Hoạt động ở lớp :

- Hướng dẫn hs trao đổi nhóm

- GV yêu cầu hs chia theo nhóm, trao đổi theo các vấn đề đã nêu ở phần tìm hiểu ở nhà.

- GV yêu cầu hs đại diện cho các nhóm trình bày kết quả trao đổi . Có thể chọn 1 trong ba hình thức :

* Kể miệng .

* Đọc diễn cảm văn bản đã sưu tầm . * Biểu diễn giới thiệu trò chơi dân gian

- Cuối cùng GV tổng kết và đánh gia kết quả giờ học chương trình địa phương . + Những nội dung văn học, văn hoá dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý . + Những vẻ đẹp hình thức độc đáo của các tác phẩm này .

+ Nhận xét đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số hs tiêu biểu . - Rút ra bài học chung khi học tập chương trình ngữ văn địa phương .

ù

BÀI 17

Tiết 70 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNGVIỆT) ( PHẦN TIẾNGVIỆT)

I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

Giúp hs :

- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương .

- Có ý thức dùng đúng chính tả trong khi viết và phát âm chuẩn khi nói .

II . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV cho hs đọc phần luyện viết đúng các phụ âm đầu, vần, thanh điệu tuỳ theo từng địa phương ( Bắc, Trung , Nam ) .

Có thể dùng bảng phụ hoặc ghi lại trên bảng để hs tiện theo dõi .

GV cho hs làm các BT điền từ để tập viết đúng chính tả những từ thường gặp

Hs đọc và làm BT 1 ( SGK trang 167 )

Một phần của tài liệu giao an Văn HKI (Trang 93 - 98)