Thế nào gọi là lượng từ? Cho ví dụ.

Một phần của tài liệu giao an Văn HKI (Trang 86 - 90)

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV cho hs đọc phần tìm hiểu bài Thế nào là động từ ?

Tìm động từ trong 3 câu trên ? Em hãy nêu ý nghĩa khái quát

Phân loại động từ

GV nêu sự phân loại như SGK

Hs dựa vào đó để sắp xếp các động từ vào bảng

I. Tìm hiểu bài : 1/ Động từ :

a/ đi- đến – ra - hỏi b/ lấy – làm - lễ

c/ treo – có – xem – cưới – bảo – bán - phải

 động từ chỉ hành động, trạng thái, … • Động từ khác danh từ : ĐỘNG TỪ DANH TỪ Có khả năng kết hợp với các từ : cũng, đã, đang, hãy, đừng, chớ, … Thường làm vị ngữ Khi làm chủ ngữ phải kết hợp với các từ : sẽ, đang, vẫn, hãy, … Không kết hợp với các từ : đã, đang, sẽ, cũng, … Thường làm chủ ngữ Khi làm vị ngữ phải có từ : là . 2/ Các loại động từ chính : BẢNG PHÂN LOẠI

Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm

Không đòi hỏi động từ khác đi kèm

Trả lời câu hỏi

Làm gì ?

Đi chạy cười đọc hỏi ngồi đứng Trả lời câu hỏi

Làm sao ? Thế nào ? Dám toan định Buồn gãy ghét đau nhức vui yêu II. Bài học : Ghi nhớ 1 : ( trang 146 )

4. Luyện tập :

BT 1 : Tìm động từ trong bài “ Lợn cưới áo mới” ( hs tự tìm )

BT 2 : câu chuyện buồn cười ở chỗ : sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ “đưa” và “cầm”. Từ sự đối lập này -> sự tham lam keo kiệt của anh nhà giàu

BT 3 : Viết chính tả bài “Con hổ có nghĩa” từ “Hổ đực … tiễn biệt” Chú ý : viết đúng các chữ s / x và các vần ăn – ăng .

5. Dặn dò :

- Học bài phần ghi nhớ .

- Tìm thêm một số động từ. Đặt câu

- Soạn bài: Cụm động từ

Tiết 61 :

I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :

Giúp hs hiểu được cấu tạo của cụm động từ .

II . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV cho hs đọc phần THB

Các từ in đậm bổ nghĩa cho từ nào ? Tìm những động từ ?

Cho hs ghi câu đã bị lược bỏ các phụ ngữ trước và sau lên bảng

Tìm một cụm động từ VD : đi đến trường . Đặt câu tôi đi đến trường

Nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với động từ .

 rút ra ghi nhớ .

GV hướng dẫn hs vẽ mô hình cấu tạo cụm động từ theo bảng hướng dẫn

Gợi ý : Cụm ĐT gồm mấy bộ phận ? Do là những phần nào

Dựa vào vị trí của các bộ phận, em hãy vẽ mô hình của cụm động từ

I .Tìm hiểu bài :

1/ Cụm động từ là gì ? Các động từ : đi, ra, hỏi, … Các phụ từ : đã, cũng,

2/ Cấu tạo của cụm động từ : Gồm 3 phần :

Phần trước : đã, cũng Phần trung tâm : đi, ra

Phần sau : nhiều nơi, những câu đố oái oăm

II . Ghi nhớ :

SGK trang 148 .

Luyện tập:

BT 1 : a/ Con đang đùa nghịch ở sau nhà b/ Yêu thương Mị nương hết mực Muốn kén … xứng đáng

c/ Đành tìm cách … nọ Có thì giờ đi hỏi …. nọ Đi hỏi … nọ

BT 2 : Hs tự vẽ mô hình và điền vị trí BT 3 :

Sự việc Con Mẹ Ý nghĩa - Nhà gần nghĩa địa. - Nhà gần chợ. - Nhà gần trường. - Nhà hàng xóm giết lợn - Mạnh Tử đi học - Bắt chước đào chôn, lăn khóc - Bắt chước cách buôn bán điên đảo. - Bắt chước học tập, lễ phép.. - Thắc mắc hỏi mẹ. - Bỏ học về nhà chơi. - Dọn nhà ra gần chợ - Dọn nhà đến cạnh trường học. - Vui lòng với chỗ ở mới. - Nói đùa  hối hận mua thịt cho con ăn. - Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Không nên nói dối với ai.

Tiết 62 :

VĂN BẢN :

(Trích Liệt nữ truyện)

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :

- HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.

- HS hiểu được phần nào nghệ thuật viết truyện của tác giả. II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ : Kể lại chuyện con hổ có nghĩa và cho biết ý nghĩa của truyện?

3. Bài mới:

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV hướng dẫn đọc văn bản, giải nghĩa từ khó: Mạnh Tử, điên đảo, thơ ấu, tri thức, bậc đại hiền...

[?] Truyện đã nêu ra mấy tình huống, mấy sự việc để minh chứng cho việc giáo dục con của bà mẹ Mạnh Tử?

[?] Em thử nêu từng sự việc, trong đó cho biết việc làm của Mạnh Tử và mẹ của ông tương ứng với từng sự việc đó như thế nào? [?] Qua ba sự việc đầu, em thấy được điều gì có ý nghĩa trong các dạy con của bà mẹ? [?] Hãy tìm câu thành ngữ ứng với cách giáo dục trên?

[?] Theo em, với sự kiện thứ tư và thứ năm thì ý nghĩa giáo dục là gì?

[?] Chính nhờ cách giáo dục con như thế của bà mẹ mà ta thấy kết quả cuối cùng là gì? [?] Qua sự tìm hiểu, phân tích trên, em thử hình dung bà mẹ của Mạnh Tử là người như thế nào?

[?] Hãy rút ra bài học về giáo dục trẻ con?

I. Tìm hiểu văn bản :

* Kết quả: Mạnh Tử trở thành một bậc thánh hiền.

II. Ghi nhớ :

Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là cách dạy con :

- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp

- Dạy con vừa có đạo đức vừa có ý chí học hành

- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết .

Truyện Mẹ hiền dạy con đơn giản nhưng gây được xúc động là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa .

Tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :

- Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về tính từ đã học ở bậc tiểu học . - Nắm được khái niệm cụm tính từ .

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Cụm động từ là gì ? Cấu tạo của cụm động từ ? cho ví dụ

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

- GV ghi bảng các ví dụ:

[?] Tìm các tính từ trong những ví dụ sau: SGK trang 153 , 154

Kể thêm một số tính từ . Nêu ý nghĩa khái quát của chúng.

GV có thể gợi ý để hs tìm thêm .

Em hãy so sánh tính từ với động từ về khả năng kết hợp với : đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, … ?

Về khả năng làm CN- VN ?

GV chốt lại cho các em nắm và ghi lại phần ghi nhớ 1 ở phần bài học .

Trong các loại tính từ vừa tìm được từ nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ :rất , hơi , khá , … ? Những từ nào thì không ? I. Tìm hiểu bài : 1/ Đặc điểm của tính từ : VD: a/ bé , oai b/ vàng hoe , vàng lịm , vàng tươi 2/ Tìm thêm các tính từ : Xanh , đỏ , tím , vàng , … Chua , cay , mặn , … Ngay thẳng , xiêu vẹo , … 3/ So sánh tính từ và động từ : Tinh từ có thể kết hợp các từ : đã, sẽ , đang , (đ/v hãy , đừng , chớ, … -> hạn chế ) Tính từ có thể làm CN –VN ( hạn chế) Ghi nhớ : Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái . Tính từ có thể kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, …để tạo thành cụm tính từ . Khả năng kết hợp với các từ : hãy, chờ, dừng của tính từ rất hạn chế.

Tính từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu . Tuy vậy khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ .

Một phần của tài liệu giao an Văn HKI (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w