ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I/ MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NANG CAO (Trang 61 - 62)

V T p p

VÀ VẬT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I/ MỤC TIÊU

I/ MỤC TIÊU

1. ĐN được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. 2. ĐN được độ ẩm tỷ đối.

3. Phân biệt được sự khác nhau giữa các đại lượng nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Các loại ẩm kế : ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt.

2. Học sinh : Ôn lại phần II bài 41 SGK về “Sự bay hơi” để nhớ lại và phân biệt được trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hoà.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 : Mở bài

GV : Hai phần ba bề mặt của Trái đất bị nước bao phủ. Lượng nước này không ngừng bay hơi tạo thành một lớp hơi nước trong khí quyển. Hơi nước này tạo thành mây, mưa, tuyết, sương mù và ảnh hưởng rất nhiều đến khí hậu của TĐ, đến đời sống của con người, của động thực vật.

Ngoài ra nó còn ăn mòn KL, làm mốc các dụng cụ quang học, làm hỏng các linh kiện điện và điện tử, …, do đó làm giảm đáng kể tuổi thọ của chúng. Vì vậy việc khảo sát độ ẩm của KK có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống, KH và KT.

Hoạt động 2 : Thông tin về Độ ẩm tuyệt đối và Độ ẩm cực đại

GV : Nêu KN Độ ẩm tuyệt đối.

Nêu KN Độ ẩm cực đại. HS : Nhắc lại KN Độ ẩm tuyệt đối và KN Độ ẩm cực đại. Trả lời câu lệnh C1.

Hoạt động 3 : Thông tin về Độ ẩm tỷ đối

GV : Nêu KN Độ ẩm tỷ đối và công thức tính của nó.

HS : Nhắc lại KN Độ ẩm tỷ đối và nêu công thức tính của nó.

Trả lời câu lệnh C2.

Giải BT TD trong SGK trang 289.

Hoạt động 4 : Thông tin về Ảnh hưởng của độ ẩm không khí

GV : Nêu các ảnh hưởng của độ ẩm KK đối với khí hậu, đời sống con người và động thực vật trên Trái đất.

HS : Lấy các TD về sự ảnh hưởng của độ ẩm KK đối với khí hậu, đời sống con người và động thực vật trên Trái đất.

Hoạt động 5 : Tổng kết bài

GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.

Hướng dẫn HS làm BT trong SGK. Nhắc HS học bài và làm BT ở nhà.

HS : Nhắc lại nội dung chính của bài. Học bài và làm BT ở nhà.

NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM

 Nội dung kiến thức : đủ cho 1 tiết dạy.  Bài viết rõ ràng, dễ dạy.

 Trong C.VII : phần LT tương đối nhiều và BT cũng không ít, nhưng cả chương chỉ có 1 tiết BT nên GV không có thời gian hướng đẫn HS giải BT trong SGK cũng như chữa các BT đó, chỉ có thể tranh thủ đâu đó một tý.

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NANG CAO (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w