NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NANG CAO (Trang 52 - 54)

V T p p

NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU

1.a) Tìm được TD ( khác TD nêu trong bài ) về quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch.

b) Nêu được sự khác biệt giữa hai quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.

c) Phát biểu được Nguyên lý II của NĐLH ( cách phát biểu của Claudiut và cách phát biểu của Cacnô ).

2.Vận dụng được Nguyên lý II của NĐLH để giải các BT nêu trong bài.

II/ CHUẨN BỊ

Nhắc HS ôn lại Nguyên lý I của NĐLH trong bài trước và Nguyên lý truyền nhiệt trong bài 25 SGK lớp 8 THCS.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 : Mở bài

GV : Một hòn đá rơi từ trên coa xuống. Cơ năng của hòn đá chuyển hoá dần thành nội năng của hòn đá và không khí xung quanh, làm cho hòn đá và không khí xung quanh nóng lên. Trong quá trình này, năng lượng

được bảo toàn, nhưng hòn đá không tự trở lại độ cao ban đầu được mặc dù không vi phạm ĐL BT và CHNL, nghĩa là không vi phạm Nguyên lý I của NĐLH.

Hoạt động 2 : Thông tin về Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

GV : Nêu các TD về Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, từ đó nêu KN của 2 quá trình này.

HS : Trả lời các câu lệnh C1, C2, C3.

Nhắc lại KN của 2 Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.

Hoạt động 3 : Thông tin về Nguyên lý thứ hai của NĐLH

GV : Nêu 2 cách phát biểu về Nguyên lý thứ hai của NĐLH của 2 nhà Vật lý học.

HS : Trả lời các câu lệnh C4, C5.

Nhắc lại 2 cách phát biểu về Nguyên lý thứ hai của NĐLH của 2 nhà Vật lý học.

Hoạt động 4 : Tổng kết bài

GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.

Nhắc HS học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

HS : Nhắc lại nội dung chính của bài.

Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM

 Nội dung kiến thức : đủ cho 1 tiết dạy.

BÀI 36 ( 2 tiết )

ĐỘNG CƠ NHIỆT – MÁY LÀM LẠNHI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU

1.a) Mô tả được Nguyên tắc hoạt động của ĐCN, vẽ được đường biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của khí trong xilanh của ĐCN.

b) Nêu được tên và chức năng của 3 bộ phận chính của ĐCN.

c) Viết được công thức tính Hiệu suất và Hiệu suất lý tưởng của ĐCN. d) Mô tả được hoạt động của tủ lạnh dựa vào hình vẽ đã có.

2.a) Vận dụng được Nguyên lý I và II của NĐLH để giải thích hoạt động của ĐCN. b) Giải được các BT về Hiệu suất của ĐCN ra trong bài và các BT tương tự.

II/ CHUẨN BỊ

Giáo viên : - Mô hình các loại ĐCN ( máy hơi nước, ĐC nổ, tuabin, … ) nếu có.

- Vẽ to các hình 36.2 và 36.3 a và b trong SGK.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 : Mở bài

GV : Sự phát minh ra Động cơ nhiệt để biến nội năng thành cơ năng là một trong những phát minh vĩ đại nhất, mở đầu cho cuộc CM KH và KT của nhân loại.

HS : Lắng nghe.

GV : Nêu nguyên tắc hoạt động của ĐCN. Nêu nguyên tắc cấu tạo của ĐCN.

Nêu KN về hiệu suất và Nguyên tắc nâng cao hiệu suất của ĐCN.

HS : Trả lời các câu lệnh C1, C2, C3, C4. Làm BT TD trong SGK trang 251.

Hoạt động 3 : Thông tin về Máy làm lạnh

GV : Nêu KN về Máy làm lạnh.

Nêu nguyên tắc hoạt động của Máy làm lạnh.

HS : Nghe và so sánh với ĐCN. Hoạt động 4 : Tổng kết bài

GV : Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính trong bài.

Nhắc HS học bài và làm BT trong SGK.

HS : Nhắc lại những nội dung chính trong bài. Học bài và làm BT trong SGK.

NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM

 Nội dung kiến thức : đủ cho 1 tiết dạy.  Cách trình bày bài rõ ràng, dễ hiểu.

BÀI 37 ( 1 tiết )

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 NANG CAO (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w