- Ngời trởng thành: Khoảng từ 7 đến 7.5 đầu là ngời cao.
- Khoảng 7 đầu là ngời trung bình. - Khoảng dới 6 đầu là ngời thấp
- Ngời cao khoảng từ 7 đến 7.5 đầu là ngời có tỉ lệ đẹp.
- Học sinh hiểu đợc cách lấy đơn vị đầu ngời làm chuẩn để tính tỉ lệ của con ngời.
+ Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh tập ớc lợng chiều cao của nhau - Học sinh quan sát và tập ớc lợng.
- Các nhóm nhận xét bổ sung. - Giáo viên bổ sung và đánh giá. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Giáo viên nhận xét giờ học và động viên khích lệ học sinh. + Chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn:
.
………
Ngày dạy:………..
Tiết 27 : Vẽ theo mẫu
Tập vẽ dáng ngời
I – Mục tiêu:
- Học sinh nắm bắt đợc hình dáng ngời trong t thế ngồi, đi, chạy ... - Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản.
- áp dụng vào vẽ tranh. II – Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Một số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạy, nhảy …
- Hình gợi ý cách vẽ dáng ngời - Bài vẽ của học sinh các năm trớc. * Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ 2. Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan; vấn đáp; Thực hành. III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ Giáo viên giới thiệu một số dáng ngời trong BĐDDH.
+ Khi con ngời vận động các tỉ lệ có thay đổi không?
+ Khi quan sát dáng ngời cần chú ý đến thế chuyển động của bộ phận nào?
+ Cho HS quan sát một số hình các dáng ngời khác nhau.