1. Giáo viên
- Yêu cầu HS tự do tìm cho mình một thể loại nào đó thep ý thích của mình để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt )…
2. Học sinh
- HS tự vẽ, không gò ép, GV tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. - Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc A3.
3. Đánh giá kết quả học tập
- Đánh giá: bám sát vào mục tiêu và cách thể hiện về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - GV hớng dẫn và gợi ý HS nhận xét và xếp loại, chủ yếu là vẽ màu.
- GV nhận xét chung giờ học và kết quả bài vẽ, động viên HS học tập. Chọn một số tranh đẹp làm t liệu.
* Dặn dò:
- Vẽ tranh theo ý thích. - Chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn:
.
………
Ngày dạy:………..
Tiết 18 : Vẽ theo mẫu
vẽ chân dung
I – Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là tranh chân dung. - Biết đợc cách vẽ tranh chân dung. - Vẽ đợc chân dung bạn hay mọi ngời. II – Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Tranh, ảnh chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh hoạ trong SGK. - Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh chân dung của HS các năm trớc. * Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ... 2. Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan; vấn đáp; thực hành. III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý cho HS so sánh nhận xét :
+ Em hãy nhận sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung?
+ Vậy theo em nh thế nào là vẽ tranh chân dung?
+ Khi vẽ chân dung ta cần chú ý đến những điểm gì?
I- Quan sát nhận xét
- ảnh chân dung là sản phẩm đợc chụp từ máy ảnh vì vậy thể hiện hầu hết các đặc điểm, từ hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt đến các chi tiết nhỏ...
- Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sĩ vẽ, thể hiện những gì điển hình nhất, giúp ngời xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách.
- Vẽ chân dung là vẽ về một con ngời cụ thể nào đó có thể vẽ chân dung bán thân; chân dung toàn thân; chân dung nhiều ng- ời...
- Diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm nh: vui, buồn, bực tức, hiền từ, phúc hậu..
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ chân dung
+ Để vẽ đợc chân dung ta phải tiến hành qua những bớc nào?
+ Vị trí của đờng trục có dựa vào t thế của nét mặt hay không? Vì sao?
+ Căn cứ vào đâu để ta tìm tỉ lệ bộ phận: tóc, trán, mũi, miệng và tai? + Các đờng nằm ngang này có thay đổi theo thế của nét mặt không? Vì