Cách vẽ tranh

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 - Mới (Trang 44 - 49)

- Bố cục ( mảng chính, phụ)

- Vẽ hình tợng (hình dáng nhân vật thể hiện nội dung)

- Màu sắc của tranh. * HĐ3: Hớng dẫn HS cách làm bài

+ Yêu cầu học sinh nêu những hình ảnh cho nội dung tranh của mình. - Các hình dáng và cách sắp xếp.

- Những hình ảnh khác (Nhà, cây, mây, trời....) - Tranh có thể vẽ hai ngời.

- Có thể vẽ nhiều ngời.

- Vẽ hình ảnh chính trớc, phụ sau.

+ Học sinh tìm hiểu cách thể hiện đề tài cụ thể: - Về học tập

- Vệ sinh môi trờng - Trồng cây…

- Học sinh phát huy trí sáng tạo trong việc tìm và thể hiện nội dung đã chọn. + Nhận xét về:

- Nội dung đề tài ( sát hợp với lao động) - Bố cục, hình vẽ và màu sắc

- Học sinh tự xếp loại theo cảm nhận riêng của mình. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.

+ Các em tự chọn một số bài tập lên để nhận xét

- Góp ý, động viên một số học sinh về nhà hoàn thành bài vẽ. + GV biểu dơng những HS có bài vẽ đẹp.

* Bài tập về nhà. + Su tầm tranh cổ động ở báo, tạp chí + Xem trớc bài 22- 23 Ngày soạn: . ……… Ngày dạy:……….. Tiết 22 - 23: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động (2 tiết) I – Mục tiêu:

- Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.

- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo đợc một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

II – Chuẩn bị

1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Một số tranh cổ động khổ lớn.

- Chuẩn bị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động. * Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

2. Ph ơng pháp dạy học:

- Trực quan; vấn đáp; luyện tập. III- Tiến trình dạy học:

* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.

Giáo viên Học sinh

+ Giáo viên treo tranh cổ động và tranh đề tài.

- Em phân biệt tranh đề tài và tranh cổ động ?

- Sự khác nhau của tranh cổ động và tranh đề tài?

- Thế nào là tranh cổ động?

- Tranh cổ động còn có tên gọi nào khác?

- Tranh cổ động gồm những phần nào? - Bố cục tranh nh thế nào?

+ Tranh cổ động thờng đợc treo ở đâu? Treo một tranh cổ động phong trào cho học sinh quan sát.

Giáo viên phân tích tranh vì mái trờng không có ma tuý

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?

+ Bức tranh đợc bố cụ nh thế nào?

I- Qan sát nhận xét.

- Tranh đề tài và tranh vui chơi - Tranh cổ động

- Tranh cổ động có cả hình và chữ

- Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc, tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hoá…

- Tranh tuyên truyền. - Tranh áp phích. - Tranh quảng cáo.

+ 2 phần: - Hình ảnh và chữ

- Bố cục thờng là các hình mảng lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu.

-Tính tợng trng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc

- Thờng đợc treo ở nơi công cộng, nhiều ngời qua lại.

+ Hình ảnh chính là hai cánh tay chắc khoẻ nh che chở, bảovệ, đùm bọc cho tr- ờng học.

- Hai cánh tay nói lên sức mạnh, sự quyết tâm phải bảo vệ học sinh khỏi tệ nạn ma tuý.

- Toàn bộ bức tranh đợc bố cục hình mảng chặt chẽ thể hiện rõ nội dung: Hãy ngăn chặn ma tuý để học sinh yên tâm học tập.

- Tranh cổ động phục vụ: Chính trị, thơng mại, văn hoá, y tế giáo dục.

- Phòng chống AIDS

- Phòng chống bệnh răng miệng, mừng ngày khai giảng...

* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh cổ động. + Em hãy chọn một vài đề tài cần thiết

để cổ động cho thời sự nóng hổi hiện nay?

+ Màu sắc trong tranh cổ động ta phải vẽ nh thế nào?

- Trớc khi cho học sinh làm bài phân tích thêm tranh “Vì sao? Và vì ai?”

- Hoạ sĩ vẽ tranh thời kì kháng chiến chống pháp - Tranh vẽ hình ảnh chính là gì? - Tranh có tính tợng trng cao II. Cách vẽ tranh cổ động. - Chọn thể loại tranh cổ động. -Vẽ mảng chữ và mảng hình minh hoạ. - Tìm màu thể hiện.

- Chọn màu sắc phù hợp với nội dung, sử dụng những màu mạnh, nguyên chất hoặc tơng phản để gây sự chú ý.

- Vẽ một lính Pháp t thế ngã ngả, tay ôm ngực, máu chảy...

- Học sinh trả lời theo sự hiểu và nắm bắt bài;

- Su tầm tranh cổ động và tập nhận xét về: đề tài, bố cục, hình ảnh và màu sắc.-

* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.

- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ tranh cổ động (theo ý thích) giúp HS tìm và chọn đề tài cụ thể là: + Phòng chống ma tuý. + Môi trờng xanh, sạch, đẹp… Gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ. - Sắp xếp mảng hình, mảng chữ. - Chọn màu sắc. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. Tiết 1: + Tranh cổ động có đặc điểm gì?

+ Mảng chữ và mảng hình trong tranh cổ động nh thế nào? + Vì sao tranh cổ động lại đặt nơi đông ngời?

+ Em có suy nghĩ gì về màu sắc tranh?

Tiết 2: Yêu cầu HS vẽ xong dán tranh lên bảng và gợi ý các em nhận xét về:

- Đề tài, Bố cục; Hình ảnh và màu sắc.

- Yêu cầu HS xếp loại theo khả năng cảm thụ riêng. * Bài tập về nhà.

+ Su tầm và tập phân tích tranh cổ động + Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:

.

………

Ngày dạy:………..

Tiết 24 : Vẽ tranh:

đề tài ớc mơ của em

I – Mục tiêu:

- Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ớc mơ của em - Vẽ đợc một số bức tranh thể hiện ớc mơ theo ý thích II – Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Su tầm một số tranh, ảnh nói về ớc mơ của học sinh, của họa sĩ. * Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

2. Ph ơng pháp dạy học:

- Minh hoạ; trực quan; vấn đáp; thực hành. III- Tiến trình dạy học:

* HĐ1: Hớng dẫn HS chọn nội dung đề tài.

Giáo viên Học sinh

+ Trong cuộc sống mọi ngời đều có những ớc mơ. Em có những ớc mơ gì? + ớc mơ thờng đợc thể hiện qua những gì?

+ Tuổi trẻ các em có những ớc mơ gì? + Trong tranh dân gian em thấy các nghệ nhân đã ớc mơ điều gì?

Giáo viên cho học sinh xem các tranh trong BĐDDH trong SGK

- Phân tích cách thể hiện của các bức tranh qua việc tìm nội dung, bố cục hình vẽ và màu sắc.

I- Tìm và chọn nội dung đề tài

- ớc mơ khát vọng của mọi ngời, mọi lứa tuổi nh:

- Đợc sống hạnh phúc

- Mạnh khoẻ, giàu có, con ngoan, trò giỏi...

Thể hiện qua lời ớc nguyện lời chúc mừng nhau khi xuân về, tết đến, khi gặp gỡ...

- ớc mơ cho sự thành đạt của mình.

- Những mảng hình, mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể hiện qua những ớc mơ giản dị trong cuộc sống nh: Phúc – Lộc – Thọ, Đại cát, Vinh hoa, Phú quý... - Học sinh nhìn thấy các tranh vẽ thể hiện về ớc mơ để hình thành cách vẽ cho mình.

- Học sinh nhận ra có nhiều cách vẽ, cách thể hiện cảm súc để nói lên ớc mơ.

* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.

+ Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chọn nội dung để vẽ các uớc mơ.

+ Giáo viên gợi ý để các em tìm thêm những chi tiết cho phù hợp và làm nổi rõ nội dung tranh.

+ Cho 1 HS nhắc lại cách vẽ tranh đề

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 - Mới (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w