BÀI 28: CAC OXIT CỦA CACBON I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA HOA 9-2COT (Trang 98 - 103)

III- Hoạt động dạy và học:

2. Giới thiệu bài:

BÀI 28: CAC OXIT CỦA CACBON I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Hs nắm được Cacbon tạo được hia oxit CO và CO2

-CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh.

-CO2 oxit axit. 2. Kĩ năng là:

-Nắm được nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và thu khí CO2.

-Quan sát thí nghiệm.

-Viết phương trình phản ứng 3/Thái độ:

-Yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ môi trường.

II-Chuẩn bị:

1. Dụng cụ:

-Oáng nghiệm

-Giá thí nghiệm. Kẹp gỗ, đèn cồn, muôi -Bảng phụ hình 3.11…

2/Hoá chất: điều chế CO2, nước, đ CăOH)2, NaOH, quỳ tím.

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu TCHH của Cacbon ?.Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

2. Giới thiệu bài:

-Như nội dung SGK.

Hoạt động 1: I-Các bon oxit

CO thuộc loại oxit nàỏ CO có vai trò gì

trong phản ứng luyện gang, thép? 1/Tính chất vật lí:CTPT: CO

PTK: 28

Gv liên hệ thực tế trong các lò luyện gang thép gặp các phản ứng trong đó có vai trò của CỌ Từ đó rút ra TCVL, TCHH của CỎ

Hb + CO  độc cho ngườị

GV mô tả lại thí nghiệm như trong SGK CO có ứng dụng gì?

trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc.

2/Tính chất hoá học:

a/Cacbon oxit là oxít trung tính:

ở điều kiên thường CO không tác dụng với nước, kiềm, đ axit.

b/CO là chất khử:

Hs quan sát tranh CO khử CuO ở nhiệt độ cao

Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ xuất hiện và nước vôi trong bị vẩn đục

Kl: Ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit

kim loại hoạt động trung bình.

CuO + CO  →tO Cu + CO2

( r) (k) (r) (k)

Fe2O3 +3 CO  →tO 2 Fe +3 CO2 ( r) (k) (r) (k)

CO cháy trong oxi hoặc cháy trong không khì với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.

2CO + O2  2CO2

( k) (k) (k)

3/Ứng dụng:

Hs trình bày nội dung như SGK: Khí CO có ứng dụng nhiều trong công nghiệp: dùng làm nhiên liệu, chất khử… Ngoài ra, CO còn được dùng trong công nghiệp hoá học.

Hoạt động 2: II-Cacbon đi oxit:

Gv đặt vấn đề CO2 cótTCVL như thế nàỏ

Gv hướng dẫn hs quan sát và nghiên cứu

-Điều chế CO2 lần lượt cho NaHCO3, HCl

vào bình kíp cải tiến, thu CO2 rót CO2 vào

cốc có sẵn ngọn nến đang cháỵ

TCVL của CO2

CO2 thuộc loại oxit gì?

Nêu TCHH của loại oxit đó? CO2 có thể

hiện những TCHH như thế không?

Cô cùng các em tiến hành làm thí nghiệm.

Tiếp tục dẫn khí CO2 vào nước có chứa sẵn

mẫu giấy quỳ tím. Sau đó lại đun nhẹ ống nghiệm

 Gv yêu cầu hs quan sát hiện tượng 

nhận xét.

1/Tính chất vật lí:

Hs quan sát thí nghiệm của gv nhận xét, nêu

hiện tượng: Khi rót CO2 vào ngọn nến đang

cháy, ngọn nến tắt.

TCVL: CO2 là chất khí, không màu, không

mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháỵ CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn, được gọi là nước đá khô. Dùng để bảo quản thực phẩm.

2/Tính chất hoá học: a/Tác dụng với nước:

Hs quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng:

-Quỳ tím hoá đỏ. Khi đun quỳ tím lại bị mất màu đỏ trở lại màu tím.

2

nCO

nNaOH ≥2 => tạo muối trung hoà Na2CO3

2

nCO

nNaOH ≤1=> tạo muối axit NaHCO3

1≤ nNaOHnCO2 ≤ 2 => tạo đồng thời hai muốị

-Nồng độ CO2 cao trong không khí có tác hại

gì?

KL: CO2 tác dụng với nước tạop thành axit

cacbonic không bền, bị phân huỷ khí đun

nóng tạo thành CO2 và nước:

CO2 + H2O⇔H2CO3

( k) (l) (đ)

b/Tác dụng với đ bazơ:

Gv lắng nghe và ghi bài:

CO2 tác dụng với đ bazơ tạo ra sản pẩhm

khác nhau tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol:

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O ( k) (đ) ( đ) (l) CO2 + NaOH  NaHCO3 ( k) ( đ) ( đ) c/Tác dụng với đ bazơ: Hs viết phương trình: CO2 + CaO  CaCO3 ( k) ( r) (r)

Kl: CO 2 có tính chất của oxit bazơ.

3/Ứng dụng:

Hs trả lời; dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước ngọt có ga, sôđa, phân đạm,…

3/Củng cố:

-Hs đọc ghi nhớ chung.

4/Kiểm tra đánh giá:

-Làm thế nào để phân biệt được hỗn hợp khí CO và CO 2

Giải:

-Dùng đ CăOH) 2

-Dẫn khí qua CuO đun nóng  nhận biết được CỌ

5/Dặn dò:

-Chuẩn bị ôn tập bài để thi học kì I

---oOo--- Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: 26/12/2008 BÀI : ÔN TẬP HỌC KÌ I I- Mục tiêu: 1. Kiến thức:

-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về TC của các hợp chất vô cơ và kim loạị 2. Kĩ năng là:

-Thiết lập sơ đồ, xây dựng mối quan hệ của từng loại chất -Chọn đúng chất cụ thể viết phương trình phản ứng. 3/Thái độ:

II-Chuẩn bị:

-Hệ thống câu hỏi và bài tập

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Trong khi ôn tập

2. Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: I-Kiến thức cần nhớ:

Từ kim loại có thể chuyển hoá thành các loại hợp chất nàỏ Viết sơ đồ và phương trình phản ứng minh hoạ.

a/ Kim loại  muối

b/Kim loại  bazơ  muối 1  muối 2

Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành các sơ đồ còn lạị

Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm lấy ví dụ, viết phương trình phản ứng minh hoạ cho :

a/ Muối  Kim loại

b/Muối  bazơ  Oxit bazơ  Kim loại

tương tự gv cho hs hoàn thành dãy chuyển đổi của hai kim loại nhôm và sắt qua đó củng cố TCHH của hai kim loại nàỵ

1/Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ:

Hs thảo luận nhóm. Đại diên nhóm trình bày

a/Zn  ZnSO4

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

b/Na  NaOH  NaCl  NaNO3

4Na + O2 2Na2O

Na2O + H2O  2NaOH

NaOH + HCl  NaCl + H2O

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

2/Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

a/CuSO4 Cu

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

b/CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu

CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2  →tO CuO + H2O

CuO + CO  →tO Cu + CO2

Hoạt động 2: II-Bài tập:

Bài 1: Cho 5 chất sau: Mg, MgCl2, MgO,

Mg(OH)2, MgSO4. hãy sắp xếp thành dãy

chuyển đổi gồm 5 chất và viết phương trình minh hoạ.

Gv lưu ý sửa sai cho các nhóm trình bày và ghi điểm cho các nhóm có câu trả lời đúng

Hs tiến hành thảo luận nhóm hoàn thành ba bài tập trên?

Bài 1: Mỗi nhóm có cách sắp xếp khác nhaụ Dãy nào sắp xếp thể hiện đúng mối quan hệ bằng các phương trình minh hoạ thì ghi điểm

*Sắp xếp thành dãy chuyển đổi hoá học:

a/ Mg  MgO MgCl2 --> Mg(OH)2 MgSO4

2Mg + O2  →tO 2MgO

MgO + 2HCl MgCl2 + H2O

MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl

Mg(OH)2 + H2SO4MgSO4 + 2H2O

b/ Mg  MgSO4 MgCl2 --> Mg(OH)2 MgO

Mg + H2SO4MgSO4 + H2

MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4

MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl

Bài 2: Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết từng kim loạị Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

Phương trình minh hoạ cho bài toán nhận biết cần ghi rõ trạng thái của các chất trong phản ứng

Bài 3:Cho 8,8 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào đ HCl dư , người ta thu được 2,24 lít khí( đktc) và một phần không tan

ạ Viết phương trình phản ứng.

b. Tính thanøh phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầủ

Gv hd cho hs bài số 3 cần vận dụng những kiến thức và kĩ năng nàỏ

*Về kiến thức:

-Dãy hoạt động hoá học của kim loại -Các công thức tính toán hoá học thường gặp.

*Về kĩ năng:

-Viết phương trình hoá học -Tính theo phương trình hoá học

-Chuyển đổi giữa các đại lượng tính toán hoá học thường gặp.

Bài 2: Lấy mỗi lọ một ít bột kim loại làm mẫu thử.

Cho đ NaOH vào ba mẫu thử.

Mẫu thử nào: có bọt khí không màu thoát ra đó là bột nhôm. Không có hiện tượng gì làhai mẫu thử Fe và Ag. Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng với đ HCl mẫu thử nào có bọt khí không màu thoát ra là Fẹ Không có hiện tượng gì là bạc. Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 (r) (đ) (l) (đ) (k) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (r) (đ) (đ) (k) Bài 3: ạ Phương trình: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Mol: 1 2 1 1 Gt: 0,1← 0,2 ← 0,1← 0,1

-Số mol H2 thu được là:

nH2 = VH22,42 = 2222,,44 = 0,1(mol) -Theo phương trình phản ứng:

nMg = nH2 = 0,1 (mol)

-Vậy khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

mMg= 0,1 x 24 = 2,4 (g)

mCu= 8,8 – 2,4 = 6,4( g)

-Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

%mMg = 28,,84 x100 = 27,27%

%mCu = 100 – 27,27 = 72,73 %

3/Củng cố:

-Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của tiết ôn tập.

4/Kiểm tra đánh giá:

-Trong khí ôn tập

5/Dặn dò:

-Học bài cho tốt tiết sau kiểm tra học kì

---oOo---

Tuần 18 Tiết 36

Ngày soạn: 28/12/2008

Một phần của tài liệu GA HOA 9-2COT (Trang 98 - 103)